Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC BỀN TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG
THE IMPACT OF SPERM SURVIVAL CAPACITY ON THE INTRAUTERINE INSEMINATION OUTCOMES
 Tác giả: Trần Đức Thịnh, Lê Minh Tâm
Đăng tại: Tập 12 (02); Trang: 18
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá mối liên quan giữa sức bền tinh trùng (STT-Sperm survival test) với kết quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung (IUI- Intrauterine insemination).

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 162 cặp vợ chồng được chẩn đoán vô sinh theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2010, đã thực hiện 202 chu kỳ IUI tại Trung tâm Nội tiết sinh sản và Vô sinh,Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 4 năm 2021. Khám lâm sàng, xét nghiệm tinh dịch đồ và test sức bền tinh trùng thực hiện cho tất cả các trường hợp. Kết quả điều trị IUI ghi nhận tỷ lệ thai sinh hoá và thai lâm sàng.

Kết quả: Qua khảo sát 162 cặp vợ chồng được điều trị 202 chu kỳ IUI, tỷ lệ thai sinh hóa là 19,8% và lâm sàng là 13,36%. Nhóm STT bình thường chiếm 55,45% (112 chu kỳ) và nhóm STT bất thường chiếm 44,55% (90 chu kỳ). Ở nhóm STT bình thường tỷ lệ có thai sinh hóa và thai lâm sàng lần lượt là 27,6% và 17,9%, cao hơan có ý nghĩa so với nhóm STT bất thường là 10% và 7,8% (tương ứng p=0,002 và p=0,036). Ở nhóm thai sinh hóa, tỷ lệ tinh trùng sống ở thời điểm 0h, 24h và 48h là 89,18%, 61,95% và 21%, độ di động tiến tới lần lượt là 79,75%, 34,33% và 6%, cao hơn hẳn so với nhóm không có thai (p<0,05). Ở nhóm thai lâm sàng, tỷ lệ tinh trùng sống ở thời điểm 24h và 48h là 61,63% và 21%, độ di động tiến tới lần lượt là 34,7% và 6%, cao hơn so với nhóm không có thai (p<0,05).

Kết luận: Sức bền tinh trùng bình thường cho kết quả IUI tốt hơn so với nhóm sức bền tinh trùng bất thường. Đồng thời, đối với các trường hợp có thai, kể cả thai sinh hóa và thai lâm sàng, sức bền tinh trùng cao hơn so với nhóm không có thai

Từ khóa:sức bền tinh trùng, tinh trùng, bơm tinh trùng.
Abstract:

Objectives: This study aimed to evaluate of the relationship between the sperm survival test (STT) and the results of intrauterine insemination (IUI-Intrauterine insemination).

Materials and methods: In this cross-sectional descriptive study, infertile couples who were treated by IUI at the Center of Reproductive Endocrinology and Infertility, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital from January 2018 to April 2021, were enrolled. Their administrative information was recorded, clinical examination, semen analysis and sperm survival test were performed for all study participant. The results of IUI cycles were collected as biochemical pregnancy test and clinical pregnancy test.

Results: In total of 162 infertile couples with 202 cycles of IUI, the rate of biochemical pregnancy was 19.8% and clinical pregnancy was 13.36%. The group of normal STT was 55.45% and the group of abnormal STT was 44.55%. In the group of normal STT, the rate of biochemical pregnancy and clinical pregnancy was 27.6% and 17.9%. It was significantly higher than the group abnormal STT, respectively, the rate of biochemical pregnancy and clinical pregnancy was 10% and 7.8% (respectively p=0.002 and p=0.036). In the biochemical pregnancy group, the percentage of sperm vitality at 0h, 24h and 48h was 89.18%, 61.95% and 21%, the percentage of sperm motility was 79.75%, 34.33% and 6%, that higher than the non-pregnant group (p<0.05). In the clinical pregnancy group, the percentage of sperm vitality at 24h and 48h was 61.63% and 21%, the percentage of sperm motility was 34.7% and 6%, that higher than that of the non-pregnant group (p<0.05).

Conclusion: The normal STT group results in better IUI outcomes compared to those with abnormal STT. Furthermore, the biochemical and clinical pregnancies groups had higher sperm survival potential vitality and sperm motility than those in the non-pregnant group.

Key words: sperm survival, sperm, intrauterine insemination.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (02)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ĐẶC ĐIỂM ENZYME CỦA CÁC LOÀI VI NẤM GIỐNG TRICHOPHYTON PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh, Hà Thị Ngọc Thúy, Đỗ Thị Bích Thảo, Lê Chí Cao, Võ Minh Tiếp, Trần Thị Giang, Nguyễn Phước Vinh
4687
2NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Tác giả:  Ngô Đức Kỷ, Nguyễn Văn Thủy, Trần Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Hồng Nhung
44913
3ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC BỀN TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG
Tác giả:  Trần Đức Thịnh, Lê Minh Tâm
37418
4NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở SẢN PHỤ CÓ ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trương Thị Linh Giang, Hồ Thị Khánh Linh
32524
5ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ TÁI PHÁT, DI CĂN THẤT BẠI VỚI ANTHRACYCLIN VÀ TAXANE BẰNG GEMCITABINE
Tác giả:  Trịnh Lê Huy, Nguyễn Văn Chiều
31233
6ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHẪU THUẬT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GEL NGHỆ ĐẶT TẠI CHỖ
Tác giả:  Phạm Thị Thanh Nhàn, Phạm Văn Khoa, Nguyễn Thị Thùy Dương
28539
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOPOTECAN ĐƠN CHẤT TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN ĐÃ KHÁNG VỚI PLATINUM
Tác giả:  Trịnh Lê Huy, Nguyễn Thị Dùng
28346
8XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG AMLODIPIN TRONG HUYẾT TƯƠNG BẰNG ĐIỆN DI MAO QUẢN
Tác giả:  Nguyễn Hồng Ánh, Trần Lê Trường An, Nguyễn Thị Như Ngọc
31752
9MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH THỦY ĐẬU TẠI TỈNH KON TUM NĂM 2018
Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Nguyễn Lộc Vương, Nguyễn Thị Hồng Nhi, Đặng Cao Khoa
28660
10NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM
Tác giả:  Phạm Võ Phương Thảo, Phan Thị Minh Tuyền, Mai Thế Dũng
32167
11PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM RT-PCR CỦA 60 TRƯỜNG HỢP MẮC COVID-19 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2020
Tác giả:  Lê Tấn Phùng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Thanh Hiển
29075
12NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH TRUNG TÂM VỚI ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
Tác giả:  Lê Phước Hoàng, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Gia Bình
32881
13XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÚ TÁI TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾM THỂ TÍCH NƯỚC TRONG BÌNH
Tác giả:  Phạm Thị Việt Dung, Phan Tuấn Nghĩa
27787
14NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI
Tác giả:  Đặng Công Thuận, Nguyễn Trần Bảo Song, Ngô Quý Trân, Trần Thị Nam Phương, Trần Thị Hoàng Liên, Nguyễn Thị Yên
40192
15SO SÁNH SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN I-GEL VÀ SUPREME TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT VÙNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM
Tác giả:  Trần Xuân Thịnh, Nguyễn Trung Dũng
28298
16KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SÂU RĂNG SỮA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ MẦM NON THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2020
Tác giả:  Trần Tấn Tài, Hoàng Vũ Minh
321105
17NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU
Tác giả:  Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Trần Bảo Song
256111
18PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG VITAMIN, KHOÁNG CHẤT CHO TRẺ CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Thu Hằng, Nguyễn Huy Hoàng
361119
19CA LÂM SÀNG: PHẢN ỨNG HẠCH NÁCH CÙNG BÊN SAU TIÊM VACCINE COVID-19 - THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ TRIỆU CHỨNG PHẢN ỨNG HẠCH TRONG THỜI KỲ COVID-19
Tác giả:  Nguyễn Thị Minh Chí, Nguyễn Thị Hoa
283127

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,989 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,088 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,405 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,332 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,223 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,095 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,865 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN