Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TIÊM BOTULINUM TOXIN TRÊN BỆNH NHÂN LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ CỤC BỘ
EFFICACY AND SAFETY OF ABOBOTULINUM INJECTION IN PATIENTS WITH FOCAL DYSTONIA
 Tác giả: Nguyễn Duy Duẫn­, Trương Hữu Hùng, Trương Thị Ái Vân, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Xuân Nhân, Nguyễn Đình Toàn
Đăng tại: Tập 13 (05); Trang: 193
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của loạn trương lực cơ (LTLC) cục bộ và đánh giá hiệu quả điều trị và tính an toàn kỹ thuật tiêm Abobotulinum Toxin trên bệnh nhân LTLC cục bộ.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 59 bệnh nhân và 114 lần chích điều trị LTLC cục bộ tại Đơn vị Thăm dò chức năng, Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế từ 7/2020 - 06/2023. Bệnh nhân được đánh giá mức độ nặng theo các thang điểm và theo dõi mỗi một tháng sau chích ghi nhận cảm nhận cải thiện chủ quan tối đa và tác dụng phụ của kỹ thuật chích.

Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân đến điều trị các LTLC cục bộ gồm Giật nửa mặt (GNM): Co thắt mí (CTM): LTLC cổ: LTLC chi: LTLC hàm miệng với số ca lần lượt là 17: 12: 20: 8: 2. Với GNM, nguyên nhân nguyên phát chiếm 82,4%, thang điểm lượng giá GNM là 6,1 ± 0,5; được tiêm 80,9 ± 29,9U Abobotulinum; giúp cải thiện tối đa > 50% và hoàn toàn trong 83,9% lần chích, tác dụng phụ phổ biến nhất là yếu cơ mặt chiếm 47,0% bệnh nhân và 41,9% tính trên số lần chích. Với CTM, mức độ nặng trung bình là theo thang điểm Jankovic’s 5,5 ± 0,9; liều thuốc điều trị trung bình 68,1 ± 27,6 giúp 90,5% cải thiện > 50% và hoàn toàn; chỉ có 2 bệnh nhân bị bầm tím và 1/3 bệnh nhân mắt nhắm không kín và không có bệnh nhân sụp mi. Với LTLC cổ, độ nặng theo thang điểm LTLC cổ Tây Toronto là 26,3 ± 9,6; với liều trung bình 406,1 ± 225,2 giúp cải thiện 97,8% lần chích, 1 bệnh nhân có đau cổ nhiều hơn. Tác dụng phụ ghi nhận là 1 bệnh nhân ngất phế vị và 1 bệnh nhân có triệu chứng giống nhiễm cúm sau tiêm. Bệnh nhân LTLC chi ghi nhận 100% cải thiện lượng giá chủ quan, và chỉ có 1 bệnh nhân yếu ngón trỏ. 2 trường hợp LTLC hàm đóng đều ghi nhận cải thiện và không có tác dụng phụ nào. Tất cả các tác dụng phụ trên đều thoáng qua và nhẹ nhàng.

Kết luận: Dạng LTLC chiếm ưu thế là loạn trương lực cơ hàm mặt và cơ cổ, chủ yếu là nguyên phát. Nghiên cứu đã chứng minh được tính hiệu quả trong cải thiện triệu chứng loạn trương lực tương đương với các nghiên cứu trên thế giới trong GNM, CTM và LTLC cổ và hiệu quả thấp hơn trong LTLC chi. Tác dụng phụ yếu cơ tại chỗ rất phổ biến trong loạn GNM và CTM, ở các LTLC khác thì hiếm gặp.

Từ khóa:oạn trương lực cơ cục bộ, Abobotulinum, tiêm Botulinum toxin, LTLC cổ, co thắt mí, giật nửa mặt.
Abstract:

Objectives: To investigate the clinical features of focal dystonia and evaluate the efficacy and safety of Abobotulinum injection on these patients.

Subjects and methods: A prospective cross-sectional descriptive study on 59 patients and 114 injection sessions of focal dystonia at the Functional Exploration Unit, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital from July 2020 to June 2023. We recorded the dystonia severity by corresponding scale and followed up every one month after the injection to document the maximal subjective improvement and side effects of the injection.

Results: The number of patients with hemifacial spasm: blepharospasm: cervical dystonia: limb dystonia: oromandibular dystonia are 17: 12: 20: 8: 2, respectively. Regarding to hemifacial spasm, the primary cause accounted for 82.4%, the average grading scale was 6.1 ± 0.5; the average dose was 80.9 ± 29.9 U Abobotulinum; the proportion of complete and > 50% improvement was 83.9% of injections; the most common adverse effect was facial weakness in 47.0% of patients and 41.9% of injections. In terms of blepharospasm, the mean severity was 5.5 ± 0.9 on the Jankovic’s scale; the average therapeutic dose of 68.1 ± 27.6 helped 90.5% improve > 50% and completely; 1/3 of patients had lagophthalmos, only 2 patient had bruising but no one had ptosis. Cervical dystonia patients had mean Toronto Western Spasmodic Torticollis Rating Scale of 26.3 ± 9.6; using an average dose of 406.1 ± 225.2, which improved 97.8% of injections. The most notable adverse events reported were 1 patient with vasovagal syncope and 1 patient with flu-like symptoms after injection. Limb dystonia data recorded subjective improvement in all patients, and only 1 patient had focal weakness. In 2 cases of closed jaw LTLC, both improved and had no side effects. All of the above side effects were transient and mild.

Conclusion: Dystonia involves predominantly the facial and neck muscles, mainly of idiopathic origin. Research has demonstrated its effectiveness in improving symptoms of muscle dystonia, similar to studies conducted worldwide in hemifacial spasm, blepharospasm, and cervical dystonia, with less effectiveness in arm dystonia. Local side effects are quite common in hemifacial spasm and blepharospasm, while they are rare in other forms.

Key words: focal dystonia, Abobotulinum, Botulinum toxin injection, cervical dystonia, blepharospasm, hemifacial spasm, oromandibular dystonia, limb dystonia.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 13 (05)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ĐỘ EBV-DNA HUYẾT THANH TRONG UNG THƯ VÒM
Tác giả:  Ngô Trần Thúy Vi, Phạm Nguyên Tường
4129
2NGHIÊN CỨU TỶ LỆ MANG GENE CAGE CỦA VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI BỆNH LÝ DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
Tác giả:  Thái Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thái Hòa , Nguyễn Thị Mai Ngân, Hà Thị Minh Thi
29717
3TỶ LỆ HUYẾT THANH DƯƠNG TÍNH VỚI ẤU TRÙNG TOXOCARA SPP. VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA TRẺ EM ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN PHÚC HƯNG, TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2022
Tác giả:  Phạm Đình Vũ, Nguyễn Văn Chương
54523
4NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP TẠI VIỆT NAM
Tác giả:  Nguyễn Thị Hoa Huyền, Bùi Thị Hiền, Hoàng Lan Vân, Hoàng Thị Huệ, Phan Hồng Anh
31831
5RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NHỮNG NGƯỜI DÂN TỪNG MẮC COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Lan, Trịnh Ngọc Tấn, Đặng Cao Khoa, Trần Thị Thanh Nhàn
32037
6MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐAU VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI
Tác giả:  Nguyễn Thị Yến Nhi, Trần Thiện Trung
31045
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Vĩnh Lạc, Nguyễn Thanh Minh, Đinh Thị Phương Hoài, Lê Trọng Hiếu
30551
8ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TOÀN BỘ DẠ DÀY KÈM NẠO VÉT HẠCH ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Trần Tuấn Anh, Phạm Anh Vũ, Lê Lộc, Trần Hoàng Minh, Nguyễn Minh Thảo, Đặng Như Thành
28558
9MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUỔI NĂM SINH VÀ TUỔI XƯƠNG ĐỐT SỐNG CỔ Ở TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 8 TUỔI
Tác giả:  Lê Thị Khánh Huyền, Hoàng Anh Đào
28367
10ĐO LƯỜNG ẢNH HƯỞNG MỨC LỌC CẦU THẬN ƯỚC TÍNH THEO 3 CÔNG THỨC CKD-EPI, MDRD, CG LÊN TỈ LỆ TỬ VONG THỜI ĐIỂM 6 THÁNG, 12 THÁNG Ở BỆNH NHÂN HIV TIẾN TRIỂN
Tác giả:  Vũ Quốc Đạt, Bá Đình Thắng, Nguyễn Đình Hồng Phúc, Nguyễn Văn Kính
26376
11KHẢO SÁT SỰ TỰ CHỦ CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ BỐ MẸ LY THÂN/LY HÔN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Trần Bình Thắng, Võ Nữ Hồng Đức, Nguyễn Ngô Bảo Khuyên, Nguyễn Văn Thông, Đặng Thị Kim Chi, Phạm Thị Thu Hà, Hồ Uyên Phương, Trần Thị Trà My, Nguyễn Thanh Gia, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Minh Tú
31682
12NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI TRIỆT CĂN BỆNH NHÂN UNG THƯ TRỰC TRÀNG CÓ MỞ THÔNG HỒI TRÀNG RA DA
Tác giả:  Trần Nguyễn Bảo Tuấn, Nguyễn Đoàn Văn Phú
26790
13NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CẮT POLYP ĐẠI TRÀNG NHỎ HƠN HOẶC BẰNG 10 MM BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÒNG LỌNG LẠNH
Tác giả:  Hồ Thị Bích Thủy, Trần Văn Huy, Nguyễn Đức Thông
27697
14KẾT QUẢ PHẪU THUẬT UNG THƯ TUYẾN GIÁP Ở NGƯỜI CAO TUỔI TỪ 01/2015 - 01/2022. THỂ NHÚ CÓ PHẢI LÀ ƯU THẾ?
Tác giả:  Nguyễn Đỗ Nhân, Lê Quang Thứu
249104
15SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM TRƯỚC XUẤT VIỆN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI SAU NHỒI MÁU CƠ TIM
Tác giả:  Nguyễn Thanh Huân, Phan Thanh Hải Nam, Vũ Hoàng Vũ, Nguyễn Văn Tân
282111
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG KHÔNG THỦ PHẠM VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA FFR VÀ RFR TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
Tác giả:  Châu Đỗ Trường Sơn, Hoàng Anh Tiến, Trương Quang Bình, Nguyễn Đỗ Anh, Nguyễn Đình Đạt, Lê Mạnh Thông
296120
17NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN, PHÂN LOẠI U LYMPHO DẠ DÀY - RUỘT BẰNG MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH
Tác giả:  Nguyễn Duy Thịnh, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Trần Bảo Song, Ngô Quý Trân, Trần Thị Nam Phương, Lê Vĩ, Trần Thị Hoàng Liên, Đặng Công Thuận
289128
18ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM ĐÁNH DẤU MÔ CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
Tác giả:  Nguyễn Nguyên Trang, Nguyễn Anh Vũ, Lê Văn Chi
296135
19GIẢM TIỂU CẦU VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI KẾT CỤC LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ SỐC NHIỄM KHUẨN
Tác giả:  Lê Thị Ngọc Thúy, Trương Thục Liên, Trần Xuân Thịnh, Nguyễn Văn Minh, Phan Thắng
347143
20ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TẨM GẠC LẠNH HỐ MỔ SAU CẮT AMIĐAN BẰNG DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Nguyện, Tạ Lê Quyên, Dương Thị Mỹ
255149
21NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NHIỄM HPV NGUY CƠ CAO VÀ KẾT QUẢ MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN CÓ CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO ASC-US
Tác giả:  Hồ Quang Nhật, Lê Quang Thanh, Nguyễn Vũ Quốc Huy
298157
22CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI DÂN TỘC CƠ TU TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Thùy Linh, Võ Minh Hoàng, Đặng Cao Khoa, Võ Nữ Hồng Đức, Đoàn Vương Diễm Khánh
372164
23KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TRẦM CẢM Ở THỜI KỲ HẬU SẢN THEO THANG ĐIỂM EPDS
Tác giả:  Ngô Thị Minh Thảo, Nguyễn Xuân Long, Nguyễn Vũ Phương Thảo, Hoàng Đăng Phước, Lương Thị Hải Nhiên, Hoàng Quốc Vĩ, Lê Nguyễn Lâm Phương, Võ Hoàng Lâm, Lê Lam Hương, Lê Minh Tâm
318172
24XÁC ĐỊNH ĐA HÌNH CYP2C19*2CYP2C19*3 Ở BỆNH NHÂN BỆNH LÝ DẠ DÀY - TÁ TRÀNG CÓ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Thị Mai Ngân, Lê Phan Tưởng Quỳnh, Lê Mỹ Diễm, Ngô Thị Diệu Hương
254178
25BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH LÝ HÓA CỦA GEL CHIẾT XUẤT TỪ LÁ CÂY LÔ HỘI ALOE VERA
Tác giả:  Lê Thị Thu Thảo, Hồ Hoàng Nhân, Lê Thị Thanh Ngọc
327186
26NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TIÊM BOTULINUM TOXIN TRÊN BỆNH NHÂN LOẠN TRƯƠNG LỰC CƠ CỤC BỘ
Tác giả:  Nguyễn Duy Duẫn­, Trương Hữu Hùng, Trương Thị Ái Vân, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Xuân Nhân, Nguyễn Đình Toàn
259193
27ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG BÀN CHẢI ĐÁNH RĂNG TRONG DỰ PHÒNG BỆNH COVID-19 CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Anh Đào, Nguyễn Ngọc Tâm Đan, Đoàn Ngọc Phương Giao, Trần Bình Thắng
352201
28GIẢNG DẠY LÂM SÀNG ẢO BÊN GIƯỜNG BỆNH TRONG BỐI CẢNH COVID-19
Tác giả:  Hoàng Anh Tiến, Dương Minh Quý
230210
29TĂNG AXIT URIC MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÔNG TÁC TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM
Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Nguyễn Bá Khánh
218217
30PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ KHỐI U MỠ LAN RỘNG VÙNG DƯỚI HÀM-CẠNH CỔ 2 BÊN Ở BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MADELUNG: BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG HIẾM GẶP
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh, Hoàng Vũ Minh, Võ Khắc Tráng
203223

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,725 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,696 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,504 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,020 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,888 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,626 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,526 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,374 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,189 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,186 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN