Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM VÀ BÀI THUỐC “ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH” CÓ HOẶC KHÔNG KẾT HỢP VỚI CHƯỜM THẢO DƯỢC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU KHỚP GỐI DO THOÁI HÓA KHỚP GỐI
COMPARING THE EFFICIENCY OF ELECTROACUPUNCTURE AND “DOC HOAT TANG KY SINH” REMEDY WITH OR WITHOUT HERBAL COMPRESS IN THE TREATMENT OF KNEE PAIN DUE TO KNEE OSTEOARTHRITIS
 Tác giả: Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Văn Hưng
Đăng tại: Tập 12 (03); Trang: 15
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Chườm thảo dược là một phương pháp lâu đời được phát triển dựa trên phương pháp chườm nóng của y học cổ truyền, nhiệt độ nóng kết hợp tác dụng của thảo dược làm tăng cường chuyển hóa tại chỗ. Từ đó, cảm giác đau sẽ bị ức chế, hệ mô cơ được kích thích để thư giãn và chữa lành. Phương pháp này có hiệu quả tốt giúp giảm sưng đau khớp và cải thiện tình trạng cứng khớp, phù hợp để điều trị thoái hóa khớp gối. Điện châm tạo ra các xung điện có tác dụng giúp giảm đau, tăng cường tuần hoàn được kết hợp với bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” có tác dụng khu phong tán hàn trừ thấp chỉ thống, bổ khí huyết, ích Can Thận. Sử dụng bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, điện châm kết hợp với chườm thảo dược mang lại hiệu quả cao trên lâm sàng.

Mục tiêu: So sánh hiệu quả của 2 phương pháp: điện châm, bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” kết hợp chườm thảo dược với phương pháp điện châm kết hợp bài thuốc ”Độc hoạt tang ký sinh” trên bệnh nhân đau khớp gối do thoái hóa khớp gối.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: gồm 80 bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát được điều trị tại Bệnh viện Y học cổ truyền Thừa Thiên Huế. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu tiến cứu, đánh giá hiệu quả trước và sau điều trị.

Kết quả: Nhóm 1: tốt 72,5%, khá 25%, trung bình 2,5%; nhóm 2: tốt 52,5%, khá 37,5%, trung bình 10,0%. Trong quá trình điều trị không ghi nhận tác dụng không mong muốn trên lâm sàng.

Kết luận: Điều trị thoái hóa khớp gối bằng điện châm, bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, kết hợp với chườm thảo dược mang lại hiệu quả cao hơn trên lâm sàng so với nhóm không sử dụng phương pháp chườm thảo dược.

Từ khóa:thoái hóa khớp gối, điện châm, bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh”, chườm thảo dược
Abstract:

Background: Herbal compress is an ancient method based on heating compress method originating from traditional medicine, the heat combined with medicinal herbs speed up the metabolism of the damaged zone. Based on that, the method could also inhibit the sensation of pain, excite, relax and treat the muscle tissue. This method has a good effect on reducing knee swelling and pain, easing knee joint stiffness, fits the treatment of knee osteoarthritis. Electroacupuncture generating electrical impulses has the effect of relieving pain, improving circulation combined with “Doc hoat tang ky sinh” remedy having the effect of expelling wind, scattering cold, eliminating dampness, stopping pain, tonifying the Qi and Blood, and strengthening the Liver and Kidney. Using “Doc hoat tang ky sinh” remedy, electroacupuncture combined with herbal compress bring out high clinical efficiency.

Objectives: To compare the efficiency between 2 methods including electroacupuncture, “Doc hoat tang ky sinh” remedy combined with herbal compress and electroacupuncture, “Doc hoat tang ky sinh” remedy in the treatment of knee pain due to knee osteoarthritis.

Methods: Including 80 patients diagnosed with primary knee osteoarthritis were treated at Thua Thien Hue Traditional Medicine Hospital. The study was designed by the method of prospective study, to evaluate the efficiency of before and after treatment.

Results: group 1: good level 72.5%, fair level 25%,average level 2.5%; group 2: good level 52.5%, fair level 37.5%, average level 10.0%. During the treatment there were no clinically significant side effects.

Conclusion: Treating knee pain due to knee osteoarthritis by using electroacupuncture, “Doc hoat tang ky sinh” remedy combined with herbal compress brings out better clinical effectiveness than the group without herbal compress.

Key words: knee osteoarthritis, electroacupuncture, “Doc hoat tang ky sinh” remedy, herbal compress.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (03)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Ở BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG GÓT
Tác giả:  Đặng Lê Hoàng Nam, Nguyễn Bá Lưu, Hoàng Hồng Sơn, Lê Nghi Thành Nhân
7657
2SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN CHÂM VÀ BÀI THUỐC “ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH” CÓ HOẶC KHÔNG KẾT HỢP VỚI CHƯỜM THẢO DƯỢC TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU KHỚP GỐI DO THOÁI HÓA KHỚP GỐI
Tác giả:  Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Văn Hưng
31915
3NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM DOPPLER TIM BỆNH THÔNG LIÊN THẤT Ở TRẺ EM
Tác giả:  Đỗ Hồ Tĩnh Tâm
40023
4TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ GIAI ĐOẠN 2015-2019
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Lê Chí Cao, Võ Minh Tiếp, Nguyễn Phước Vinh, Đỗ Thị Bích Thảo
43231
5NGHIÊN CỨU IN SILICO KHẢ NĂNG ỨC CHẾ RECEPTOR GP IIB/IIIA CỦA CÁC DẪN CHẤT FLAVONOID VÀ CURCUMIN
Tác giả:  Võ Thị Quỳnh Nhi, Nguyễn Thịnh Tín, Cao Thị Cẩm Nhung, Nguyễn Thanh Bích Châu, Trần Thế Huân, Trần Thái Sơn
47138
6GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC BẰNG PARACETAMOL KẾT HỢP KETOROLAC SAU CÁC PHẪU THUẬT LỚN TRONG Ổ BỤNG QUA NỘI SOI
Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Trần Xuân Thịnh, Bùi Thị Thuý Nga, Lê Văn Long, Phan Thắng, Nguyễn Văn Minh
35046
7KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CĂNG THẲNG TÂM LÝ Ở PHỤ NỮ CÓ KHỐI U BUỒNG TRỨNG
Tác giả:  Lê Lam Hương, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Phương Dung, Võ Hoàng Lâm, Võ Văn Khoa
38452
8ĐẶC ĐIỂM THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ DƯỚI MỨC TỐI ƯU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Trương Dương Thi, Nguyễn Thiện Phước, Nguyễn Thị Hương Lam
39759
9TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TẠI KHOA NỘI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG
Tác giả:  Nguyễn Thành Trung, Lê Đức Nhân, Đoàn Hiếu Trung, Mai Văn Thuật
33367
10GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẶNG AAIRS TRONG CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Phạm Trọng Phú, Đỗ Hồ Tĩnh Tâm
39477
11CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ BÁO NGUY CƠ MẮC BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 TRONG 10 NĂM TỚI THEO THANG ĐIỂM FINDRISC Ở NGƯỜI DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Đoàn Phước Thuộc, Nguyễn Thị Hường, Phan Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Hồng Nhi, Nguyễn Thị Phương Thảo, Đoàn Phạm Phước Long
42684
12NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC SAU PHẪU THUẬT LẤY THAI
Tác giả:  Trần Thị Sáu, Nguyễn Văn Minh
36893
13NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG SIÊU ÂM NỘI SOI TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH LÝ TIÊU HÓA - MẬT TỤY TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trương Xuân Long, Vĩnh Khánh
39399
14TÌNH HÌNH BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI KHU VỰC VÙNG B ĐẠI LỘC, QUẢNG NAM NĂM 2020
Tác giả:  Trịnh Sanh, Trần Tấn Tài
372107
15KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH SỚM TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Trương Thanh Hương
272114
16TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH SUY THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021
Tác giả:  Võ Thành Nhân, Phạm Duy Tường, Phạm Thị Diệp, Lâm Hữu Đức
352120
17SO SÁNH KẾT QUẢ LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH NGẦM BẰNG VẠT TAM GIÁC VÀ VẠT HÌNH PHẨY
Tác giả:  Nguyễn Hà Quốc Trung, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Tấn Tài
343127
18GIẢM ĐAU ĐA MÔ THỨC SAU PHẪU THUẬT Ổ BỤNG MỞ: ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG SO VỚI TĨNH MẠCH DO BỆNH NHÂN TỰ KIỂM SOÁT
Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Phạm Thị Minh Thư, Trần Xuân Thịnh, Nguyễn Hữu Trí, Bùi Thị Thương, Nguyễn Văn Minh
372133
19KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA BỆNH NHÂN CAO TUỔI ĐẾN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI 2 KHOA NỘI, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến, Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Thị Thanh Nhàn
292139
20GIÁ TRỊ CỦA TỈ SỐ VÒNG BỤNG/CHIỀU CAO TRONG TIÊN ĐOÁN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA CỦA NGƯỜI DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Hường, Đoàn Phước Thuộc, Lê Văn Chi
276149

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,069 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,157 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,506 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,465 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,312 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,282 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,139 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,927 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,894 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,874 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN