Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y KHOA TRONG LÀN SÓNG THỨ 4 CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19: NGHIÊN CỨU MÔ TẢ CẮT NGANG
MENTAL HEALTH AND COPING METHODS OF MEDICAL STUDENTS DURING THE FOURTH WAVE OF THE COVID-19 PANDEMIC: A DESCRIPTIVE CROSS-SECTIONAL STUDY
 Tác giả: Trần Như Minh Hằng*, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Lê Trần Tuấn Anh, Bùi Thị Nguyệt, Đặng Thị Hoà, Trương Việt Trình, Nguyễn Vũ Quốc Huy
Đăng tại: Tập 13 (07); Trang: 140
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Đại dịch Covid-19 xảy ra vào cuối năm 2019, đặc biệt là với làn sóng thứ 4 tại Việt Nam bắt đầu từ cuối tháng 4 năm 2021, đã ảnh hưởng đến toàn cầu không những về mặt kinh tế, xã hội, sức khoẻ thể chất mà còn ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần của người dân nói chung và của sinh viên y khoa nói riêng. Việc sử dụng các phương pháp ứng phó khác nhau ở mỗi người có thể là yếu tố bảo vệ hoặc nguy cơ cho các vấn đề sức khoẻ tâm thần.

Mục tiêu: 1. Khảo sát tỷ lệ lo âu, stress, trầm cảm ở các sinh viên y khoa trong đại dịch Covid-19 bằng thang đo Depression Anxiety and Stress Scale 21 (DASS-21). 2. Mô tả một số phương cách ứng phó của sinh viên y khoa trong đại dịch.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 2350 sinh viên y khoa từ năm thứ 1 đến năm thứ 6 của năm học 2021 - 2022. Sử dụng thang đo DASS-21 để khảo sát lo âu, trầm cảm và stress ở các đối tượng nghiên cứu, sử dụng bộ câu hỏi tự thiết kế để mô tả các hành vi ứng phó của sinh viên y khoa.

Kết quả: các vấn đề sức khoẻ tâm thần ở sinh viên y khoa trong làn sóng thứ 4 của đại dịch Covid-19 qua thang đo DASS-21 là: trầm cảm 38%, lo âu 33,2%, stress 17%, 13,8% sinh viên vừa có lo âu, vừa có stress, 15,4% sinh viên vừa có stress vừa trầm cảm và 12,8 % có cả lo âu, trầm cảm và stress. Các sinh viên y khoa đã lựa chọn những phương cách ứng phó để có thể duy trì tình trạng sức khoẻ tâm thần tốt trong thời kỳ COVID-19, đặc biệt là trong làn sóng thứ 4 là: tập ăn, ngủ điều độ như thường lệ và theo kế hoạch (68,1%); tập thể dục tại nhà ít nhất 5 ngày/tuần và 30 phút/ngày (23,9%); 36,5% sinh viên thực hiện các hoạt động yêu thích trong điều kiện thích hợp trong phần lớn thời gian hoặc thường xuyên. Ngoài ra còn có 59,7% sinh viên học những điều mới trên internet, 4,5% sinh viên tập thiền, thư giãn, 2,9% sinh viên lựa chọn viết nhật ký và ghi lại những điều họ biết ơn; 32% vẫn duy trì sự liên lạc với bạn bè qua videocall, tin nhắn và 34,4% lựa chọn tham gia các hoạt động thiện nguyện.

Kết luận: Nghiên cứu này đã nêu lên được tỷ lệ cao của lo âu, stress và trầm cảm ở sinh viên y khoa trong làn sóng thứ 4 của đại dịch Covid-19. Một số phương pháp ứng phó mà sinh viên y khoa của Trường Đại học Y - Dược Huế thường sử dụng là tập ăn ngủ điều độ như thường lệ và theo kế hoạch (68,1%); học những điều mới trên internet (59,7%), thực hiện các hoạt động yêu thích trong điều kiện thích hợp (36,5%), tham gia các hoạt động thiện nguyện (34,4%) và 32% duy trì sự liên lạc với bạn bè qua video call, tin nhắn (32%).

Từ khóa:DASS-21, sức khoẻ tâm thần, phương pháp ứng phó, sinh viên y khoa, đại dịch Covid-19.
Abstract:

Background: The Covid-19 pandemic that occurred at the end of 2019, especially the fourth wave in Vietnam, has affected the world not only in terms of economy, society, and physical health but also affected the mental health of population in general and of medical students in particular. The use of different coping methods may be protective or risk factors for mental health problems.

Objectives: 1. To investigate the prevalence of anxiety, stress, and depression among medical students during the Covid -19 pandemic 2. To describe several coping behavior among medical students during the pandemic.

Subjects and methods: A descriptive cross-sectional study conducted on 2350 students of medicine programme range from the first year to the sixth year in the school year 2021 - 2022 at Hue University of Medicine and Pharmacy. Using the DASS-21 scale to survey anxiety, depression and stress in research subjects and a self-designed questionnaire to describe the coping methods of medical students.

Results: out of 2350 sample, the prevelance of depression, anxiety, and stress was 38%, 33.2%, and 17% respectively. 13.8% had both anxiety and stress, 15.4% had both stress and depression, and 12.8% had a combination of anxiety, depression and stress. Coping behavior was commonly selected including: eating and sleeping regularly as usual (68.1%); doing exercise at home at least 5 days/week and 30 minutes/day (23.9%); 36.5% of students performed their favorite activities under appropriate conditions most of the time or often. In addition, 59.7% of students had learn new things on the internet, 4.5% of students had practiced meditation and relaxation, 2.9% of students had chosen to write a diary and things they were grateful for; 32% had still maintain contacted with friends via video calls, text messages and 34.4% had chosen to participate in volunteer activities.

Conclusion: This study highlights a high rate of anxiety, stress and depression among medical students during the fouthth wave of the Covid-19 pandemic. Personal lifestyle changes and social activities were amongst the most comon coping behavior reported.

Key words: DASS-21, mental health, coping methods, Medical Students, Covid-19 Pandemic.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 13 (07)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA POLYP VÀ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TRÊN NGƯỜI CÓ TIỀN CĂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG GIA ĐÌNH
Tác giả:  Bùi Nhuận Quý, Trần Thị Khánh Tường
1729
2KẾT QUẢ TẦM SOÁT HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THEO CHƯƠNG TRÌNH “THÁNG NĂM ĐO HUYẾT ÁP” 2022 CỦA HỘI TĂNG HUYẾT ÁP THẾ GIỚI
Tác giả:  Ngô Mạnh Tri, Trần Thị Hoài Thương, Lê Thanh Thiên, Huỳnh Tấn Hùng, Nguyễn Ánh Tuyết,Nguyễn Thị Khánh Vân, Trần Thị Minh Lượng, Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh
15715
3SO SÁNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT HÀN XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT QUA LỖ LIÊN HỢP ÍT XÂM LẤN VÀ MỞ TRONG ĐIỀU TRỊ HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG
Tác giả:  Trần Đức Duy Trí, Võ Đức Phong
9223
4ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HỒNG CẦU ẨN TRONG PHÂN SO VỚI SOI TƯƠI TÌM HỒNG CẦU TRONG PHÂN
Tác giả:  Lê Chí Cao, Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Nguyễn Phước Vinh, Đỗ Thị Bích Thảo, Hà Thị Ngọc Thúy, Võ Minh Tiếp, Trần Thị Giang, Tôn Thất Đông Dương
10731
5NÂNG CAO HIỆU SUẤT CHIẾT TINH DẦU TRÀM BẰNG KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT XANH
Tác giả:  Vũ Đức Cảnh, Hoàng Thuỳ Nguyên, Nguyễn Thị Hoài, Lê Trọng Nhân, Trần Thị Thuỳ Linh
10439
6KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA SỰ BIẾN ĐỔI PERIOSTIN TRÊN BỆNH NHÂN SAU NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST KHÔNG CHÊNH LÊN
Tác giả:   Nguyễn Trung Tín, Đoàn Chí Thắng, Huỳnh Văn Minh, Phan Thị Minh Phương
12346
7NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU SAU ĂN CỦA BÁNH CHỨA TINH BỘT KHÁNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
Tác giả:  Trần Hữu Dũng, Lê Quang Hùng, Võ Bảo Dũng, Nguyễn Hoàng Vũ, Lương Thanh Bảo Yến, Tôn Thất Hy, Đoàn Phước Hiếu, Phạm Thị Bích Hiền, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hải Thủy
14052
8KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TÁO BÓN CHỨC NĂNG VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Lê Quốc Anh, Nguyễn Thiện Phước
15959
9CẬP NHẬT TÍNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC LOẠI VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ TỪ NĂM 2020 - 2022
Tác giả:  Trần Đình Bình, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Lê Thị Bảo Chi, Nguyễn Thị Châu Anh, Nguyễn Hoàng Bách, Phan Văn Bảo Thắng, Nguyễn Thị Khánh Linh, Lê Nữ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Đăng Khoa, Nguyễn Thị Tuyền, Ung Thị Thuỷ, Đinh Thị Hải, Dương Thị Ngọc Mai, Hoàng Minh Ngọc, Nguyễn Viết Tứ, Hoàng Lê Bích Ngọc, Trần Tuấn Khôi, Trần Doãn Hiếu, Trần Thị Tuyết Ngọc, Lê Văn An
13866
10KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂY THUỐC NAM ĐỂ CHỮA TRỊ MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Văn Hưng, Trương Thị Cẩm Quý, Nguyễn Xuân Vũ, Nguyễn Đức Hiếu, Huỳnh Thị Vui, Tăng Thị Hà Nhi, Lê Thị Ngọc Giao, Trương Thanh Tú, Hoàng Đình Tuyên, Lê Đình Huệ
9475
11KHẢO SÁT KỲ VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Cúc, Hồ Thị Phương Thúy, Hồ Thị Xuân Thủy, Trần Thị Trúc Ly, Võ Đức Toàn, Nguyễn Minh Tâm
10183
12NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIỀN SẢN GIẬT
Tác giả:  Nguyễn Đắc Duy Nghiêm, Trần Minh Thắng, Nguyễn Thị Kim Anh, Võ Văn Đức, Trương Thị Linh Giang, Nguyễn Trần Thảo Nguyên,Lê Phan Tưởng Quỳnh, Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Vũ Quốc Huy
12593
13NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI BẰNG ĐIỆN CHÂM VÀ BÀI THUỐC TAM TÝ THANG KẾT HỢP XÔNG HƠI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN
Tác giả:  Mai Ngọc Dược, Đoàn Văn Minh
102101
14PHÂN BỐ SỐ ĐO GÓC CỔ TỬ CUNG Ở THAI PHỤ ĐƠN THAI TUỔI THAI TỪ 16 ĐẾN 24 TUẦN
Tác giả:  Nguyễn Thị Hoàng Trang, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Vũ Văn Tâm
122108
15NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR-RFLP TRONG XÁC ĐỊNH ĐA HÌNH RS3025039 (+936C>T) CỦA GENE VEGFA
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Lê Phan Tưởng Quỳnh, Nguyễn Thị Mai Ngân, Ngô Thị Diệu Hương, Nguyễn Đắc Duy Nghiêm
93115
16KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM DẤU VÂN TAY VÀ BỆNH SÂU RĂNG TRÊN TRẺ EM 6 - 12 TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Hoàng, Võ Thị Kiều
100121
17ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN CƯƠNG Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG CÙNG
Tác giả:  Lê Đình Khánh, Nguyễn Thanh Minh, Đinh Thị Phương Hoài,Phạm Ngọc Trí, Nguyễn Nhật Minh
84127
18NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TIÊN LƯỢNG SỐNG M-LCPI TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG PHẢI TẾ BÀO NHỎ NGUYÊN PHÁT
Tác giả:  Hoàng Thị Mai Thanh, Hà Xuân Thuỳ Anh, Đặng Văn Khánh, Phan Minh Trí, Trần Thị Xinh Tươi, Lê Ngọc Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hương Mơ, Trần Nguyễn Hà Trang
103133
19SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG CÁCH ỨNG PHÓ CỦA SINH VIÊN Y KHOA TRONG LÀN SÓNG THỨ 4 CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19: NGHIÊN CỨU MÔ TẢ CẮT NGANG
Tác giả:  Trần Như Minh Hằng*, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Lê Trần Tuấn Anh, Bùi Thị Nguyệt, Đặng Thị Hoà, Trương Việt Trình, Nguyễn Vũ Quốc Huy
114140
20CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Châu Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Ngọc Lê, Nguyễn Thiện Phước, Lê Thị Minh Thảo
107147
21NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG KHÔNG TRIỆU CHỨNG MỚI MẮC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI VIỆT NAM TRÊN 50 TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Thái Hoà, Phù Trí Nghĩa, Thái Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thuý Quyên, Nguyễn Thế Bảo,Hồ Phạm Thục Lan, Võ Tam
111155
22ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH BẰNG PHẪU THUẬT PHACO, ĐẶT KÍNH NỘI NHÃN BA TIÊU CỰ
Tác giả:  Dương Anh Quân, Lê Viết Nhật Hưng, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Viết Pháp
102162
23NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC GIẢI PHẪU RĂNG: ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH BÓNG VÀO VẼ 3D MẶT NHAI CÁC RĂNG CỐI LỚN
Tác giả:   Dương Bảo Ngọc, Nguyễn Phương Nhi, Trần Thị Kiều Oanh, Trần Thị Tố Uyên, Hoàng Anh Đào
95169
24TỐI ƯU HÓA KHOẢNG DẪN TRUYỀN NHĨ THẤT Ở BỆNH NHÂN ĐẶT MÁY TẠO NHỊP BÓ HIS
Tác giả:  Kiều Ngọc Dũng, Nguyễn Tri Thức, Hoàng Anh Tiến
111177
25MÔ TẢ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC BIẾN CHỨNG SỚM CỦA KỸ THUẬT TÁN SỎI MẬT QUA DA QUA NHU MÔ GAN BẰNG LASER HOLMIUM DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA FLUOROSCOPY
Tác giả:  Lê Tuấn Linh, Nguyễn Thái Bình
85183
26NGHIÊN CỨU TỶ LỆ NGƯỜI BỊ TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐẠT MỤC TIÊU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM NỘI, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Vũ Thảo Vy, Lê Thị Bích Thúy, Đoàn Phạm Phước Long, Trần Thị Thanh Nhàn, Đoàn Phước Thuộc
119190
27TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GHI NHẬN SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG: GÓC NHÌN TỪ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TẾ VIỆT NAM
Tác giả:  Lê Đình Dương, Nguyễn Hoàng Thùy Linh, Đặng Thị Anh Thư, Trần Bình Thắng, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Đăng Thư, Trần Thị Mai Liên
118198

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,149 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,196 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,638 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,566 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,332 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,311 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,173 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,991 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,959 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,926 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN