Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BẰNG CÔNG CỤ MNA VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG, THÀNH PHỐ HUẾ
ASSESSMENT OF NUTRITIONAL STATUS BY MNA SCALE AND THE ELDERLY’S EATING HABITS FROM SOME COMMUNES IN HUE CITY
 Tác giả: Hoàng Thị Bạch Yến1*, Trần Thị Thu Diệu2, Nguyễn Thị Minh Thư2, Võ Thị Thắm2, Nguyễn Thị Bích Phương2, Nguyễn Thị Minh Phương2, Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Bùi Thị Phương Anh1, Võ Văn Minh Quân1, Hoàng Anh Tiến3
Đăng tại: Tập 12 (06); Trang: 176
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Tình trạng dinh dưỡng của người cao tuổi là một vấn đề quan trọng nhưng thường ít được quan tâm. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thói quen ăn uống của người cao tuổi tại một số phường thuộc thành phố Huế; đồng thời tìm hiểu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng với thói quen ăn uống của đối tượng nghiên cứu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn trực tiếp 408 người từ 60 tuổi trở lên, có hộ khẩu và đang sinh sống tại thành phố Huế dựa trên bộ câu hỏi được soạn sẵn và công cụ MNA. Kết quả: Tỷ lệ người cao tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng lần lượt là 33,8% và 2,2%. Nhóm tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng cao nhất là 60 - 74 (30,8%). Các đối tượng có thói quen chế biến xào là chủ yếu (24,5%). 98,5% đối tượng
sử dụng dầu thực vật để chế biến. Tỷ lệ người cao tuổi sử dụng dầu/mỡ chiên lại nhiều lần chiếm 39,4%. Các đối tượng sử dụng rau thơm (26,5%) và gia vị mặn (25,5%) nhiều hơn so với các loại gia vị khác. Hầu hết người cao tuổi không sử dụng dụng cụ đo lường gia vị khi nấu (97,5%) và việc nêm nếm gia vị theo khẩu vị của người nấu chiếm 84,9%. Có 25,7% người cao tuổi có thói quen đọc nhãn mác thực phẩm trong đó 11,5% có thói quen đọc thông tin dinh dưỡng. Tỷ lệ người cao tuổi ăn đủ 3 bữa chính mỗi ngày là 94,1%; 14,5% gia đình có thực đơn riêng cho người cao tuổi; 53,9% người cao tuổi tiêu thụ trên 1500 ml dịch/ngày; 57,6% ăn trái cây hàng ngày; 21,6% người cao tuổi tiêu thụ lượng rau củ trung bình > 300 g/ngày; 41,7% người cao tuổi sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa hằng ngày. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa với tình trạng dinh dưỡng (p < 0,05), bao gồm: ăn < 3 bữa ăn chính/ngày, tiêu thụ ≤ 1500 ml dịch/ngày, gia đình không có thực đơn riêng cho người cao tuổi. Kết luận: Tỷ lệ người cao tuổi có nguy cơ suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng tại thành phố Huế khá cao (36%). Cần hướng dẫn người cao tuổi có thói quen ăn uống phù hợp với lứa tuổi để đảm bảo sức khỏe. 
Từ khóa:tình trạng dinh dưỡng, người cao tuổi, thói quen ăn uống, MNA
Abstract:
Background: The nutritional status of the elderly is important but not being considered properly. This study aimed to assess the nutritional status and understand the eating habits of the elderly from some communes in Hue city as well as to study the relationship between nutritional status and eating habits of the study subjects. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted by interviewing 408 people aged 60 and over who were living in Hue city using a pre-prepared questionnaire and MNA scale. Results: The prevalence of the elderly who were at risk of undernutrition and undernutrition were 33.8% and 2.2%, respectively. The age group with the highest risk of undernutrition was 60-74 years old (30.8%). Most of the subjects had a habit of stir-fry processing (24.5%) and boiled/steamed/water-bathed their food (24.2%). Most of the elderly used vegetable oil for processing and cooking (98.5%). The percentage of the elderly who used frying oil/fat many times accounted for 39.4%. There was 26.5% of the elderly used herbs and 25.5% of them used salty spices. 97.5% of the elderly did not use a spice measuring device when cooking. Most of them using food that was being tasted by the cook (84.9%). Only 25.7% of the elderly had the habit of reading food labels in which only 11.5% reading nutritional information. The percentage of the elderly who ate enough three primary meals/day was 94.1%; 14.5% of families have menus for the elderly; 53.9% of the elderly consumed more than 1500 ml fluids per day. The percentage of the elderly who ate fruit daily, had an average amount of vegetables > 300 g per day and used milk and dairy products every day were  7.6%, 21.6% and 41.7%, respectively. Some factors significantly related to nutritional status (p < 0.05) were eating under 3 primary meals per day, consuming ≤ 1500 ml of fluids per day, the family did not have a separated menu for the elderly. Conclusion: The prevalence of the elderly who were at risk of undernutrition and undernutrition in Hue city is quite high (36%). It is necessary to guide the elderly to have age-appropriate eating habits to ensure health.
Key words: Nutritional status, the elderly, eating habits, MNA

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (06)

TTTiêu đềLượt xemTrang
13678
2
SỰ ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỀ THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHỎE XUẤT VIỆN Ở BỆNH&NBSP;NHÂN SAU PHẪU THUẬT
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Thanh1*, Nguyễn Thị Thu Thảo1, Nguyễn Thị Mây1, Dương Đức Hòa1, Hồ Duy Bính1
17615
3
KHẢO SÁT NĂNG LỰC THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC&NBSP;YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Trần Thị Hằng1*, Tôn Nữ Minh Đức1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Trần Thị Nguyệt1
21422
4
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH&NBSP;VIÊN ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ
Tác giả:  Đặng Thị Thanh Phúc1*, Võ Thị Nhi1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Nguyễn Thị Phương Thảo1
16930
515839
6
NHU CẦU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG&NBSP;TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Thùy Trang1*, Trần Thị Hằng1, Trần Thị Thảo1, Dương Thị Kiều Trang2, Nguyễn Thị Thanh Thanh1, Tôn Nữ Minh Đức1, Mai Bá Hải1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Hồ Duy Bính1
14046
713955
8
HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG ĐÁNH GIÁ VẾT THƯƠNG TRÊN SINH&NBSP;VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Thùy Trang1*, Võ Thị Diễm Bình1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Dương Thị Hồng Liên2, Hồ Duy Bính1
14962
913768
10
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP UBL (UBIQUITOUS-BASED LEARNING) TRONG ĐÀO TẠO ĐỊNH&NBSP;HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Mỹ Yến1*, Nguyễn Thị Thu Thảo1, Phan Thanh Luân2, Nguyễn Thị Anh Phương1, Lê Văn An1, Nguyễn Vũ Quốc Huy3
12975
11
TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG&NBSP;VAI TRONG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
Tác giả:  Trần Thị Nguyệt1*, Trần Thị Hằng1, Nguyễn Thị Anh Phương1
18282
1213190
1313699
14
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ&NBSP;ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP TRÚNG ĐÍCH PHÂN TỬ
Tác giả:  Hồ Duy Bính1, Nguyễn Vũ Thị Linh1, Phùng Phướng1, Phan Thị Đỗ Quyên2, Hồ Xuân Dũng1*
144105
15128112
16125119
17124128
18122135
19150142
20
TRIỂN KHAI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TBL (TEAM-BASED LEARNING)&NBSP;CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Lê Văn An1*, Nguyễn Thị Kim Hoa1, Phạm Thị Thúy Vũ1, Nguyễn Trường Sơn1, Dương Thị Ngọc Lan1
134149
21146155
22
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TÍNH THẤM CỦA GEL&NBSP;ALOE VERA ĐỐI VỚI ACYCLOVIR
Tác giả:  Lê Thị Minh Nguyệt1, Hoàng Thị Ngọc Duyên1, Hồ Hoàng Nhân1*
155162
23134169
24
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BẰNG CÔNG CỤ MNA VÀ THÓI QUEN ĂN&NBSP;UỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG, THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến1*, Trần Thị Thu Diệu2, Nguyễn Thị Minh Thư2, Võ Thị Thắm2, Nguyễn Thị Bích Phương2, Nguyễn Thị Minh Phương2, Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Bùi Thị Phương Anh1, Võ Văn Minh Quân1, Hoàng Anh Tiến3
153176
25146185
26173193
27145204
280209

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (5,721 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (5,509 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (3,940 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (2,829 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (2,773 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (2,635 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[7] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,514 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (2,445 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,436 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,434 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

 

Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN