Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

KHẢO SÁT TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CÁC CHỨNG TRẠNG VỀ LƯỠI, MẠCH VÀ CÁC CHỨNG HẬU TRÊN LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
THE FREQUENCY OF CLINICAL SYMPTOMS OF TONGUE, PULSE AND SYNDROMES ACCORDING TO TRADITIONAL MEDICINE IN ASTHMA PATIENTS

 Tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thị Thu Thảo
Đăng tại: Tập 11 (04); Trang: 66
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Hen phế quản là một bệnh lý không đồng nhất, thường có đặc điểm của viêm đường thở mạn tính, là một bệnh lý mang tính toàn cầu, gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh và là gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Theo Y học cổ truyền, hen phế quản thuộc phạm vi chứng háo suyễn. Chứng trạng và chứng hậu biểu hiện trên bệnh rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, việc phân loại các chứng trạng cũng như các thể lâm sàng của bệnh chưa thực sự thống nhất giữa các nguồn tài liệu. Mục tiêu: Khảo sát tần suất xuất hiện các chứng trạng về lưỡi và mạch, các chứng hậu trên lâm sàng theo Y học cổ truyền đồng thời tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tần suất xuất hiện các chứng hậu ở bệnh nhân Hen phế quản. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 102 bệnh được chẩn đoán xác định Hen
phế quản đang điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp - Nội tiết Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế và Khoa Nội tiết - Thần kinh - Hô hấp Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 7/2020 đến 3/2021. Kết quả: Về màu sắc chất lưỡi: 27,5% màu nhợt nhạt; về hình thể lưỡi: 27,9% lưỡi to bệu; về rêu lưỡi: 56,7% màu trắng; về độ ẩm của rêu lưỡi: 18,3% rêu khô, 41% rêu dày. Về vị trí mạch: 72,1% mạch trầm; về tần số mạch: 25% mạch sác và đới sác. Về chứng hậu: Phế khí hư chiếm ưu thế với tỷ lệ 41,2%, Thận dương hư tỷ lệ 25,5%, Tỳ hư tỷ lệ 3,9%. Kết luận: Các chứng trạng chiếm tỷ lệ cao như: chất lưỡi hồng nhạt, hình thể lưỡi trung bình, rêu lưỡi trắng, rêu lưỡi nhuận, rêu lưỡi dày, mạch trầm và mạch hoãn. Một số chứng trạng ít gặp hơn như rêu lưỡi ướt, lưỡi mất rêu. Thể Phế khí hư và thể Thận dương hư thường gặp hơn, ít gặp nhất là thể Tỳ hư. Có mối liên quan giữa thể lâm sàng với màu sắc chất lưỡi, màu sắc rêu lưỡi và tần số mạch (p < 0,05).

Từ khóa:Tần suất, chứng trạng lưỡi, chứng trạng mạch, chứng hậu, hen phế quản, y học cổ truyền.
Abstract:
Background: Asthma is a heterogeneous disease, which is usually characterized by chronic airway inflammation. It is a global disease that is not only life - threatening to patients but financial burden to family as well as the society. According to Traditional Medicine, Asthma is related to the scope of wheezing and dyspnea. There is a variety of symptoms and syndromes in this disease. However, the classification of symptoms and clinical forms of traditional medicine from different literature sources is not really the same. Objectives: To survey the frequency of occurrence of the tongue and pulse symptoms, syndromes clinical according to traditional medicine and Determine some factors related to the occurrence of clinical presentation in patients with Asthma. Materials and method: A cross sectional study 102 patients has been
diagnosed with asthma and treatment at the Department of General Internal Medicine - Endocrinology, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital and at the Department of Endocrinology - Neurology - Respiratory, Hue Central Hospital from 7/2020 đến 3/2021. Results: The symptoms of the tongue: About the tongue color: 27.5% pale tongue. About the tongue shape: 27.9% enlarged tongue. About the tongue fur: 56.7% white fur; 18.3% dry fur; 41% thick fur. The symptoms of the pulse: 72.1% sunken pulse, About frequency pulse: 25% rapid and a little rapid. The syndromes: lung qi deficiency is dominant in Asthma which accounts for 41.2%, kidney yang deficiency 25.5%, spleen deficiency 3.9%. Conclusion: Symptoms have high rate such as pale red tongue, white fur, moist fur thick fur, moderate pulse, sunken pulse. Symptoms have low rate such as wet fur, exfoliated fur. Lung qi deficiency and kidney yang deficiency have high rate and spleen
deficiency have low rate. There were significant relationships between syndromes and tongue color, tongue fur color, and pulse frequency (p < 0.05).

Key words: frequency, symptoms of tongue, symptoms of pulse, syndrome, asthma, traditional medicine.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (04)

TTTiêu đềLượt xemTrang
11967
218512
3NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM NÃO MÀNG NÃO CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Duy Nam Anh
20319
4
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP XEM CHỈ VĂN NGÓN TAY TRỎ TRONG CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ SUY DINH DƯỠNG CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Thiện Phước, Nguyễn Ngọc Lê, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Thị Tân
15326
515933
6TÌM HIỂU KIẾN THỨC UNG THƯ VÚ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ KHÁM SIÊU ÂM THEO PHÂN LOẠI BIRADS Ở PHỤ NỮ TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Bích Thảo, Võ Ngọc Hồng Phúc, Nguyễn Hoàng Minh Thi, Hoàng Thị Ngọc Hà
17741
714450
8
TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUPAR NIỆU VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM


Tác giả:  Lê Thỵ Phương Anh, Hoàng Thị Thủy Yên, Trần Kiêm Hảo, Phan Thị Minh Phương
14756
9
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DỊCH CHIẾT TỎI ĐEN TỪ TỎI TƯƠI CÔ ĐƠN


Tác giả:  Trần Thị Việt Hằng, Lê Thị Minh Nguyệt, Hồ Hoàng Nhân,Đào Thị Cẩm Minh, Phan Đặng Trường Thi
14461
1018366
1120173
1217181
13
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM TRÊN


Tác giả:  Trần Tấn Tài , Đặng Văn Trí, Hoàng Lê Trọng Châu
19787
14
TRẦM CẢM VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI


Tác giả:  Đỗ Văn Diệu, Đoàn Vương Diễm Khánh,Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Thị Trâm Anh
18595
15184105
16ỨNG DỤNG DUNG DỊCH GLACIAL ACETIC ACID, ETHANOL, WATER AND FORMALIN (GEWF) TRONG THU HOẠCH HẠCH BẠCH HUYẾT SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT DẠ DÀY VÀ ĐẠI TRÀNG DO UNG TH
Tác giả:  Nguyễn Minh Thảo, Phạm Anh Vũ, Nguyễn Đoàn Văn Phú, Đăng Như Thành, Hồ Quốc Khánh, Nguyễn Trần Bảo Song, Đặng Công Thuận
204110

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (5,667 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (5,485 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (3,901 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (2,802 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (2,752 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (2,613 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[7] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,503 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[8] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,428 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[9] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (2,427 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,413 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

 

Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN