Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM
CLINICAL CHARACTERISTICS AND CAUSES OF GASTROINTESTINAL BLEEDING IN CHILDREN
 Tác giả: Phạm Võ Phương Thảo1*, Phan Thị Minh Tuyền2 , Mai Thế Dũng3
Đăng tại: Tập 12 (02); Trang: 67
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) là biến chứng của nhiều loại bệnh, do tổn thương tại đường tiêu hóa hay ngoài đường tiêu hóa gây chảy máu từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng thậm chí có thể gây sốc và tử vong. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hóa thay đổi tùy theo lứa tuổi. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân XHTH không do nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhi từ 2 tháng đến 15 tuổi nhập viện tại khoa Nhi tổng hợp I, Trung tâm Nhi, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 02/2020 đến tháng 02/2021 với chẩn đoán XHTH. Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 116 bệnh nhân, 7 trẻ thuộc nhóm 2 tháng
- < 1 tuổi (chiếm 6,0%), 36 trẻ thuộc nhóm 1 - < 6 tuổi (31%), 36 trẻ thuộc nhóm 6 - < 11 tuổi (31,1%), 37 trẻ thuộc nhóm 11 - 15 tuổi (31,9%). Độ tuổi trung bình là 7,6 ± 4,6. Viêm loét dạ dày tá tràng là nguyên nhân XHTH thường gặp nhất chiếm 37%, có 12,9% trường hợp không rõ nguyên nhân. Đa số các bệnh nhi XHTH mức độ nhẹ và vừa với tỷ lệ lần lượt là 60,3% và 23,3%, xuất huyết mức độ nặng 8,6% và rất nặng 7,8%. Nguyên nhân XHTH thường gặp ở nhóm tuổi 2 tháng - < 1 tuổi là hội chứng Mallory-Weiss và dị ứng đạm sữa (22,2%), ở nhóm 1 - 5 tuổi là nứt kẽ hậu môn(41,6%), ở trẻ trên 6 tuổi là viêm loét dạ dày tá tràng. Kết luận: Nguyên nhân XHTH hay gặp phụ thuộc vào nhóm tuổi và có đặc điểm lâm sàng khác nhau tùy nhóm nguyên nhân 
Từ khóa:xuất huyết tiêu hóa trẻ em, đại tiện phân đen, nôn ra máu, đi cầu ra máu
Abstract:
Background: Gastrointestinal bleeding (GI) is a complication of many diseases, caused by injury at the
gastrointestinal tract or outside the gastrointestinal tract, causing bleeding from mild to severe severity, which
can even cause shock and death. The causes of gastrointestinal bleeding vary by age. Objectives: To describe the clinical, subclinical and common causes of non-infectious gastrointestinal bleeding in children. Subjects and methods: Patients from 2 months to 15 years old admitted to Pediatrics Department I, Pediatric Center, Hue Central Hospital from February 2020 to February 2021 with a diagnosis of gastrointestinal bleeding. The study was carried out by cross-sectional descriptive research method. Results: The study included 116 patients, 7 children in the group of 2 months - < 1 year old (6.0%), 36 children in the group 1 - < 6 years old (31%), 36 children in the group 6 - < 11 years old (31.1%) and 37 children in the group of 11-15 years old (31.9%). The mean age was 7.6 ± 4.6. Peptic ulcer disease is the most common cause of GI bleeding, accounting for 37%; 12.9% cases unknown cause. Most of the patients had mild and moderate GI bleeding, about 60.3% and 23.3%; severe bleeding 8.6% and very severe 7.8%. The most common cause of GI bleeding in the group of 2 months
- < 1 year old is Mallory-Weiss syndrome and milk protein allergy (22.2%), in the group of 1-5 years old is anal fissure (41.6%) and in children over 6 years old is peptic ulcer disease. Conclusion: The most common causes of gastrointestinal bleeding depend on the age and have different clinical features depending on the cause. 
Key words: gastrointestinal bleeding in children, melena, hematemesis, hematochezia.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (02)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1
ĐẶC ĐIỂM ENZYME CỦA CÁC LOÀI VI NẤM GIỐNG TRICHOPHYTON PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh, Hà Thị Ngọc Thúy, Đỗ Thị Bích Thảo, Lê Chí Cao, Võ Minh Tiếp, Trần Thị Giang, Nguyễn Phước Vinh
2177
2
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Tác giả:  Ngô Đức Kỷ, Nguyễn Văn Thủy, Trần Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Hồng Nhung
19913
311118
412024
511033
67439
77846
8
XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG AMLODIPIN TRONG HUYẾT TƯƠNG BẰNG&NBSP;ĐIỆN DI MAO QUẢN
Tác giả:  Nguyễn Hồng Ánh1, Trần Lê Trường An1, Nguyễn Thị Như Ngọc1*
9552
9MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH THỦY ĐẬU TẠI TỈNH KON TUM NĂM 2018
Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh1*, Nguyễn Lộc Vương2, Nguyễn Thị Hồng Nhi3, Đặng Cao Khoa1
8160
10
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ở&NBSP;TRẺ EM
Tác giả:  Phạm Võ Phương Thảo1*, Phan Thị Minh Tuyền2 , Mai Thế Dũng3
7967
117775
12
NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH TRUNG TÂM VỚI&NBSP;ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
Tác giả:  Lê Phước Hoàng1*, Huỳnh Văn Minh1, Hoàng Anh Tiến1, Nguyễn Thị Phương Thảo1, Nguyễn Gia Bình2
8281
135887
14
NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN&NBSP;UNG THƯ PHỔI
Tác giả:  Đặng Công Thuận1*, Nguyễn Trần Bảo Song1, Ngô Quý Trân1, Trần Thị Nam Phương1, Trần Thị Hoàng Liên1, Nguyễn Thị Yên2
10992
158098
1672105
17NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU
Tác giả:  Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Trần Bảo Song
23111
18155119
1974127

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (5,713 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (5,503 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (3,932 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (2,819 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (2,768 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (2,629 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[7] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,511 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (2,440 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,433 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,432 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

 

Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN