Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM OAKLAND TRONG DỰ ĐOÁN KẾT CỤC LÂM SÀNG ĐỐI VỚI NHỮNG TRƯỜNG HỢP XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DƯỚI CẤP TÍNH
VALIDATION OF OAKLAND SCORE FOR PREDICTING ADVERSE OUTCOMES OF ACUTE LOWER GASTROINTESTINAL BLEEDING
 Tác giả: Nguyễn Thế Tấn1*, Võ Phước Tuấn1, Hồ Tấn Phát1, Hồ Đăng Quý Dũng1, Phan Trung Nam2
Đăng tại: Tập 12 (06); Trang: 169
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) là một bệnh lý cấp cứu thường gặp tại các cơ sở y tế. Trong thực hành lâm sàng, có nhiều thang điểm được sử dụng để dự đoán tiên lượng nặng (Rockall, Glassgow Blatch Ford…), chủ yếu được áp dụng đối với XHTH trên. Việc tiên lượng đối với những bệnh cảnh XHTH dưới vẫn còn hạn chế. Sự lựa chọn và áp dụng phù hợp các thang điểm dự đoán tiên lượng nặng trong các trường hợp XHTH dưới cấp tính (XHTHDCT) là rất cần thiết, giúp bác sĩ có thái độ xử trí phù hợp cũng như tránh lãng phí nguồn nhân lực và kinh tế y tế. Thang điểm Oakland hiện được xem là một thang điểm mới, đơn giản, tiện lợi giúp các bác sĩ phân tầng nhanh chóng nguy cơ của những bệnh nhân XHTHDCT. Nghiên cứu này nhằm đánh giá vai trò của thang điểm Oakland trong việc dự đoán kết cục lâm sàng (KCLS) trên những bệnh nhân
XHTHDCT. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2021 đến 05/2021, gồm những bệnh nhân ≥ 16 tuổi có chỉ định nhập viện với các triệu chứng gợi ý XHTHDCT và được nội soi đường tiêu hóa dưới. Chỉ số Oakland được tính từ dữ liệu ghi nhận lúc bênh nhân nhập viện. Bệnh nhân sẽ được theo dõi đánh giá KCLS nặng của XHTHDCT bao gồm truyền máu, can thiệp nội soi, phẫu thuật và tử vong. Diện tích dưới đường cong ROC (AUC) và điểm cắt tốt ưu của chỉ số Oakland để dự đoán kết cục lâm sàng trên những bệnh nhân XHTHDCT được phân tích bằng phần mềm SPSS. Kết quả: 70 bệnh nhân với tuổi trung bình 59,5 ± 16,4, tỷ lệ nam/nữ (1,5 : 1). 38,6% bệnh nhân (27/70) có diễn tiến XHTHDCT tự cầm. Tỷ lệ KCLS nặng bao gồm truyền máu đơn thuần 76,7% (33/43), can thiệp nội soi đơn thuần 11,6% (5/43), truyền máu và can thiệp nội soi 4,7% (2/43), truyền máu và phẫu thuật 4,7% (2/43), truyền máu và DSA và
phẫu thuật 2,3% (1/43). AUC để dự đoán KCLS truyền máu và KCLS nặng trên bệnh nhân XHTHDCT lần lượt là 0,95 (0,91 - 0,99) và 0,91 (0,84 - 0,98). Điểm cắt Oakland 21 cho thấy độ nhạy 97,4% và độ đặc hiệu 78,1% trong dự đoán KCLS truyền máu; độ nhạy 81,5%, độ đặc hiệu 90,7% trong dự đoán KCLS nặng trên những bệnh nhân XHTHDCT. Kết luận: Oakland là một thang điểm hữu ích để dự đoán kết cục lâm sàng ở những bệnh nhân XHTH dưới cấp tính, có thể áp dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng 
Từ khóa:Oakland; xuất huyết tiêu hóa dưới cấp tính; nội soi đại tràng.
Abstract:
Background: Gastrointestinal bleeding is a common emergency in medical facilities. In clinical practice, there are many scales used to evaluate the risk of poor prognosis (Rockall, Glasgow, Blatch Ford) and mainly applied in upper gastrointestinal tract. However, the prognosis of lower gastrointestinal tract diseases remains limited. The appropriate selection and the application of scales for assessing the risks of poor prognosis in acute lower gastrointestinal bleeding (ALGIB) cases are essential, assist the physician to direct the intensive management attitude as well as the waste of human resources and health economy. Oakland score has been considered as a simple, convenient score to assist clinicians quickly, accurately stratify the risk of ALGIB patients. This study aimed to validate the Oakland score for predicting adverse outcomes of ALGIB patients. Methods: A cross-sectional study was conducted at Cho Ray Hospital from Jan 2021 to May 2021, including patients aged ≥ 16 years who had indication of admission due to symptoms suggesting ALGIB and underwent lower gastrointestinal endoscopy. These patients were then followed-up to observe the adverse outcomes, including blood transfusion, endoscopic intervention, surgery and death. Area under the receiver operating characteristic curve (AUC) and the best cut-off value of Oakland score for predicting adverse outcomes of ALGIB patients were analyzed using SPSS software. Results: A total of 70 patients with mean age 59.5 ± 16.4, male/female ratio (1.5 : 1) was recruited in this study. 27/70 (38.6%) stopped bleeding spontaneously without any interventions. The rate of clinical outcomes was blood transfusion (33/43, 76.7%), endoscopic intervention (5/43, 11.6%), blood transfusion plus endoscopic intervention (2/43, 4.7%), blood transfusion plus surgery (2/43, 4.7%), blood transfusion plus DSA plus surgery (1/43, 2.3%), respectively. AUC for predicting blood transfusion and adverse outcomes of ALGIB patients were 0.95 (0.91 - 0.99) and 0.91 (0.84 - 0.98), respectively.
Oaklad score threshold of 21 showed that sensitivity and specificity for predicting blood transfusion were 94.7% and 78.1%, sensitivity and specificity for predicting adverse outcomes of ALGIB patients were 81.5% and 90.7% respectively. Conclusions: Oakland is an excellent score in order to predict clinical outcomes on ALGIB patients.
Key words: Oakland; acute lower gastrointestinal bleeding; colonoscopy

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (06)

TTTiêu đềLượt xemTrang
13678
2
SỰ ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỀ THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHỎE XUẤT VIỆN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Thanh1*, Nguyễn Thị Thu Thảo1, Nguyễn Thị Mây1, Dương Đức Hòa1, Hồ Duy Bính1
17615
3
KHẢO SÁT NĂNG LỰC THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Trần Thị Hằng1*, Tôn Nữ Minh Đức1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Trần Thị Nguyệt1
21422
4
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ
Tác giả:  Đặng Thị Thanh Phúc1*, Võ Thị Nhi1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Nguyễn Thị Phương Thảo1
16930
515839
6
NHU CẦU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Thùy Trang1*, Trần Thị Hằng1, Trần Thị Thảo1, Dương Thị Kiều Trang2, Nguyễn Thị Thanh Thanh1, Tôn Nữ Minh Đức1, Mai Bá Hải1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Hồ Duy Bính1
14046
713955
8
HIỆU QUẢ CỦA ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG ĐÁNH GIÁ VẾT THƯƠNG TRÊN SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Thùy Trang1*, Võ Thị Diễm Bình1, Nguyễn Thị Anh Phương1, Dương Thị Hồng Liên2, Hồ Duy Bính1
14962
913768
10
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP UBL (UBIQUITOUS-BASED LEARNING) TRONG ĐÀO TẠO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Thị Mỹ Yến1*, Nguyễn Thị Thu Thảo1, Phan Thanh Luân2, Nguyễn Thị Anh Phương1, Lê Văn An1, Nguyễn Vũ Quốc Huy3
12975
11
TÌM HIỂU NHẬN THỨC VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG
Tác giả:  Trần Thị Nguyệt1*, Trần Thị Hằng1, Nguyễn Thị Anh Phương1
18282
1213190
1313699
14
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP TRÚNG ĐÍCH PHÂN TỬ
Tác giả:  Hồ Duy Bính1, Nguyễn Vũ Thị Linh1, Phùng Phướng1, Phan Thị Đỗ Quyên2, Hồ Xuân Dũng1*
144105
15128112
16125119
17124128
18122135
19150142
20
TRIỂN KHAI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TBL (TEAM-BASED LEARNING) CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Lê Văn An1*, Nguyễn Thị Kim Hoa1, Phạm Thị Thúy Vũ1, Nguyễn Trường Sơn1, Dương Thị Ngọc Lan1
134149
21146155
22
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI THIỆN TÍNH THẤM CỦA GEL ALOE VERA ĐỐI VỚI ACYCLOVIR
Tác giả:  Lê Thị Minh Nguyệt1, Hoàng Thị Ngọc Duyên1, Hồ Hoàng Nhân1*
155162
23134169
24
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG BẰNG CÔNG CỤ MNA VÀ THÓI QUEN ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG, THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến1*, Trần Thị Thu Diệu2, Nguyễn Thị Minh Thư2, Võ Thị Thắm2, Nguyễn Thị Bích Phương2, Nguyễn Thị Minh Phương2, Nguyễn Thị Thanh Nhàn1, Bùi Thị Phương Anh1, Võ Văn Minh Quân1, Hoàng Anh Tiến3
152176
25146185
26173193
27145204
280209

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (5,721 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (5,509 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (3,940 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (2,829 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (2,773 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (2,635 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[7] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,514 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (2,445 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,436 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,434 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

 

Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN