Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU VỀ CẢM GIÁC SỢ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG THÀNH PHỐ HUẾ

FEAR OF FALLING AND ASSOCIATED FACTORS AMONG HUE COMMUNITY-DWELLING ELDERLY

 Tác giả: Nguyễn Hoàng Thùy Linh, Nguyễn Phương Mai
Đăng tại: Tập 11 (04); Trang: 73
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Giới thiệu: Cảm giác sợ ngã thường tác động tiêu cực về thể chất, tinh thần và chức năng của người cao tuổi, dẫn đến hạn chế người già thực hiện những công việc hằng ngày. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ hiện mắc cảm giác sợ ngã và tìm hiểu về các yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã ở người cao tuổi tại một số phường ở thành phố Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 427 người cao tuổi trên địa bàn thành phố. Bộ công cụ Fall Efficacy Scale – International (FES-I) và The Lawton Instrumental Activities of Daily Living Scale (IADL) được dùng nhằm đánh giá cảm giác sợ ngã và khả năng thực hiện công việc hằng ngày ở người cao tuổi. Mô hình hồi quy logistics đa biến để tìm hiểu các yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã ở người cao tuổi. Kết quả: Tỷ lệ cảm giác sợ ngã nhiều ở người cao tuổi tại thành phố Huế là 42,9%, trong đó đi bộ trên bề mặt trơn trượt và gồ ghề là hai hoạt động NCT
cảm thấy quan ngại nhất. Mô hình hồi quy logistics đa biến cho thấy không tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa CGSN và khả năng độc lập thực hiện các hoạt động hằng ngày (p > 0,05) nhưng có mối liên quan ý nghĩa thống kê với nữ giới, hoạt động thể lực, thời gian tĩnh tại, khó khăn đi lại và bất tiện với môi trường sống (p < 0,05). Kết luận: Cảm giác sợ ngã trong cộng đồng người cao tuổi khá phổ biến. Những chính sách hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi nên khuyến khích người cao tuổi sống lối sống lành mạnh và tập trung vào đảm bảo môi trường sống an toàn cho người cao tuổi nhằm phòng ngừa té ngã. 

Từ khóa:cảm giác sợ ngã, FES-I, người cao tuổi, thành phố Huế
Abstract:
Background: Fear of falling (FoF) causes several detrimental effects on elderly’s physical and mental health, which diminishes the elderly to perform daily activities that they are capable of. Hence, having an insight knowledge into fear of falling and its related factors among senior citizens could carry better implications on fall preventions. Objectives: To indicate prevalence of fear of falling and to investigate the associated factors of fear of falling among the elderly in Hue city. Method: A cross-sectional study was conducted in 427 community-dwelling older adults in Hue City. Using Fall Efficacy Scale – International (FES-I) and The Lawton Instrumental Activities of Daily Living Scale (IADL) to assess levels of fear of falling and independence of older adults perform daily living activities. Logistics regression analysis was used to investigate the association between fear of falling and related factors. Results: The prevalence of high fear of falling among community-dwelling elderly was 42.9%, among which walking on a slippery and an uneven surface were two main activities that older adults concerned. There were significantly associations between high fear of falling and female, physical activities, sedentary lifestyle, walking difficulty and environmental discomfort (p < 0.05). Conclusion: Fear of falling among community-dwelling elderly was relatively prevalent. Elderly heathcare programs should encourage seniors to lead a healthy lifestyle and ensure environment safety to reduce the burden of falls.
Key words: fear of falling, FES-I, community-dwelling elderly, Hue city

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (04)

TTTiêu đềLượt xemTrang
12037
219012
3NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM NÃO MÀNG NÃO CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Duy Nam Anh
20819
4
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP XEM CHỈ VĂN NGÓN TAY TRỎ TRONG CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ SUY DINH DƯỠNG CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Thiện Phước, Nguyễn Ngọc Lê, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Thị Tân
15826
516233
6TÌM HIỂU KIẾN THỨC UNG THƯ VÚ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ KHÁM SIÊU ÂM THEO PHÂN LOẠI BIRADS Ở PHỤ NỮ TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Bích Thảo, Võ Ngọc Hồng Phúc, Nguyễn Hoàng Minh Thi, Hoàng Thị Ngọc Hà
18041
714850
8
TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUPAR NIỆU VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM


Tác giả:  Lê Thỵ Phương Anh, Hoàng Thị Thủy Yên, Trần Kiêm Hảo, Phan Thị Minh Phương
15356
9
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DỊCH CHIẾT TỎI ĐEN TỪ TỎI TƯƠI CÔ ĐƠN


Tác giả:  Trần Thị Việt Hằng, Lê Thị Minh Nguyệt, Hồ Hoàng Nhân,Đào Thị Cẩm Minh, Phan Đặng Trường Thi
14861
1018666
1120773
1217581
13
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM TRÊN


Tác giả:  Trần Tấn Tài , Đặng Văn Trí, Hoàng Lê Trọng Châu
20087
14
TRẦM CẢM VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI


Tác giả:  Đỗ Văn Diệu, Đoàn Vương Diễm Khánh,Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Thị Trâm Anh
18895
15190105
16ỨNG DỤNG DUNG DỊCH GLACIAL ACETIC ACID, ETHANOL, WATER AND FORMALIN (GEWF) TRONG THU HOẠCH HẠCH BẠCH HUYẾT SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT DẠ DÀY VÀ ĐẠI TRÀNG DO UNG TH
Tác giả:  Nguyễn Minh Thảo, Phạm Anh Vũ, Nguyễn Đoàn Văn Phú, Đăng Như Thành, Hồ Quốc Khánh, Nguyễn Trần Bảo Song, Đặng Công Thuận
208110

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (5,721 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (5,509 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (3,940 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (2,829 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (2,774 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (2,635 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[7] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,514 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (2,445 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,437 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,434 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY - HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY

 

Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN