Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT ELISA TÌM KHÁNG THỂ KHÁNG T.VAGINALIS VÀ TỶ LỆ NHIỄM T. VAGINALIS Ở THỪA THIÊN - HUẾ
EVALUATING THE RELIABILITY OF ELISA TO DETECT THE ANTIBODY AGAINST T. VAGINALIS, AND THE PREVALENCE OF T.VAGINALIS INFECTION IN HUE CITY
 Tác giả: Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Minh Châu, Nguyễn Phước Vinh, Pier Luigi Fiori, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Túy Hà, Nguyễn Vũ Quốc Huy
Đăng tại: Số 14; Trang: 25
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu: Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis là là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên khắp thế giới. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kỹ thuật ELISA và xác định tỷ lệ nhiễm T. vaginalis và tỷ lệ mang kháng thể kháng T. vaginalis ở TP Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Khảo sát huyết thanh của 249 bệnh nhân viêm âm đạo, 534 phụ nữ không triệu chứng, 38 nam giới khỏe mạnh và 50 mẫu huyết thanh trẻ em 2-10 tuổi ở Thành phố Huế từ 9/2010 đến 6/2012. Ngoài ra kháng thể kháng T. vaginalis đặc hiệu của 46 bệnh nhân nhiễm T. vaginalis và 8 người tình của bệnh nhân nhiễm T. vaginalis.Tất cả nữ bệnh nhân đều được khám lâm sàng, lấy mẫu dịch âm đạo để soi trực tiếp T.vagnalis. Huyết thanh của bệnh nhân nhiễm T.vaginalis đồng thời để làm chứng dương cho test ELISA phát hiện kháng thể kháng T.vaginalis để đánh giá huyết thanh miễn dịch. Kết quả: Kỹ thuật ELISA phát hiện kháng thể kháng T.vaginalis có độ nhạy 93,48%, độ đặc hiệu 84,88%. Tỷ lệ nhiễm T.vaginalis ở nhóm phụ nữ có triệu chứng VÂĐ là 19,3% (42/243, 95% CI = 12,8% - 22,7%), ở nhóm phụ nữ không triệu chứng VÂĐ là 0,7% (4/534, 95% CI = 0,18% - 1,8%) dựa vào kết quả soi kính hiển vi. Huyết thanh miễn dịch cho thấy tỷ lệ mang kháng thể kháng T.vaginalis ở phụ nữ là 18,9%, ở nam giới là 8,7%, ở phụ nữ có triệu chứng VÂĐ là 31,3%, phụ nữ không triệu chứng VÂĐ là 13,3%. Tỷ lệ mang kháng thể kháng T.vaginalis ở phụ nữ tình dục an toàn là 14%, ở phụ nữ tình dục không an toàn là 22,7%, ở nam giới khỏe mạnh là 7,9%, ở nam giới là bạn tình của phụ nữ nhiễm T.vaginalis là 12,5%. Kết luận: Tỷ lệ nhiễm T. vaginalis cao ở phụ nữ có triệu chứng và thấp ở phụ nữ không có triệu chứng. Kỹ thuật Elisa cho thấy có độ nhạy và độ đặc hiệu cao hữu ích cho chẩn đoán nhiễm Trichomonas vaginalis, nhất là trong nghiên cứu dịch tễ học. Từ khóa: T.vaginalis, huyết thanh dịch tễ học, Elisa
Abstract:
Objective:The protist Trichomonas vaginalis is the most common non-viral, curable, sexually transmitted disease agent worldwide. The objective of this study is to determine the prevalence of trichomoniasis patients in Hue City, Vietnam and its serological patterns. Materials and methods. The study included 249 symptomatic women, 534 asymptomatic women, 38 healthy men, and 50 sera of children 2-10 years of age from Hue City, Vietnam from September 2010 to June 2012. In addition, specific anti - T. vaginalis antibody response was studied in a group of 46 women affected by trichomoniasis and 8 male sexual partners. All women were subjected to standard clinical examination and vaginal samples were collected for identification of Trichomonas vaginalis by wet mount and cultivation in specific media. Sera from trichomoniasis patients were used to set up immunoenzymatic techniques to detect specific antibody response for seroepidemiological studies. Results: The sensitivity and specificity of ELISA assay were 93.48%, 84.88% respectively. The prevalence of trichomoniasis diagnosed by microscopic examination in symptomatic women and asymptomatic groups were 19.3% (42/243, 95% CI = 12.8% - 22.7%) and 0.7% (4/534, 95% CI = 0.18% - 1.8%), respectively. The seroprevalence from general population were found 18.9% in women and 8.7% in men. The seroprevalence were 31.3% in symptomatic women, 13.3% in asymptomatic women. The seroprevalence was 14% in safe sex behavior women to compare with 22.7% in unsafe sex behavior women. There were 7.9% seropositive from sera of healthy men and 12.5% seropositive from sera of men partners of trichomoniasis women. Conclusion. In general, the prevalence of T. vaginalis infection is high in symptomatic women and low in asymptomatic women. ELISA essay yielded high sensitivity and specificity in diagnosis of vaginal trichomoniasis. Keywords: T. vaginalis, seroepidemiology, ELISA.

CÁC BÀI BÁO TRONG SỐ 14

TTTiêu đềLượt xemTrang
1TĂNG GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN NGUY KỊCH
Tác giả:  Trần Hữu Dàng
12585
2NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐA HÌNH CODON 72 TRÊN GENE P53 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Nguyễn Thị Túy Hà, Hà Thị Minh Thi
58211
3NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ LỌC MÀNG BỤNG
Tác giả:  Võ Tam, Hoàng Viết Thắng
70518
4KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT ELISA TÌM KHÁNG THỂ KHÁNG T.VAGINALIS VÀ TỶ LỆ NHIỄM T. VAGINALIS Ở THỪA THIÊN - HUẾ
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Minh Châu, Nguyễn Phước Vinh, Pier Luigi Fiori, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Túy Hà, Nguyễn Vũ Quốc Huy
124025
5KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN BÌNH AN - KIÊN GIANG NĂM 2010
Tác giả:  Mai Nguyễn Ngọc Trác
101335
6NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN I HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Phan Thị Minh Tâm, Hoàngthị Thu Hương,Nguyễn Anh Tuyến, Lê Thị Phương Anh
136243
7XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TOÀN PHẦN, KHẢ NĂNG TRIỆT TIÊU GỐC TỰ DO, KHẢ NĂNG ỨC CHẾ MEN ALPH-GLUCOSIDASE VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA SẢN PHẨM VOS CHIẾT TÁCH TỪ LÁ VỐI, LÁ ỔI, LÁ SEN
Tác giả:  Trương Tuyết Mai,Nguyễn Thị Lâm, Phạm Lan Anh, Trương Hoàng Kiên
68650
8ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR-RFLP ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐỘT BIẾN A2142G VÀ A2143G TRÊN GENE 23S RRNA GÂY ĐỀ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦA VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Huy
69256
9NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG GAN NHIỄM MỠ VÀ NỒNG ĐỘ LIPID MÁU Ở TRẺ THỪA CÂN-BÉO PHÌ TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:   Nguyễn Thị Cự
64464
10NGHIÊN CỨU ĐỘ THANH THẢI URE TUẦN, ĐỘ THANH THẢI CREATININ TUẦN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI THẨM PHÂN PHÚC MẠC
Tác giả:  Hoàng Viết Thắng
75474
11HOÁ HỌC PHÂN ĐOẠN N-HEXANE CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA (UVARIA GRANDIFLORA) THU HÁI TẠI QUẢNG TRỊ
Tác giả:  Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Hồng Oanh, Hồ Việt Đức, Võ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hoài
65281
12NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ĐỘ HS-CRP, FIBRINOGEN, BẠCH CẦU, TỐC ĐỘ LẮNG MÁU Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Lê Chuyển, Lê Thị Hằng
58087
13BIẾN CHỦNG CÚM A/H5N1: KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Tác giả:  Trần Đình Bình
62895
14KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NÔN NGHÉN VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA THAI PHỤ NÔN DO THAI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
Tác giả:  Nguyễn Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Bích Ngọc
1414101
15ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY BẰNG CHÂM CỨU, XOA BÓP VÀ THUỐC THANG
Tác giả:  Nguyễn Thị Tân
748110
16NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KIỂU GENE CAGA VÀ VACA CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Lê Quý Hưng, Hà Thị Minh Thi
710118
17BỔ TÚC SAU ĐẠI HỌC: CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
Tác giả:  Trần Văn Huy
733126

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,076 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,165 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,508 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,501 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,315 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,287 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,143 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,934 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,897 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,886 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN