Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ONDANSETRON TRONG ĐIỀU TRỊ CHỐNG NÔN Ở TRẺ < 5 TUỔI BỊ VIÊM DẠ DÀY – RUỘT CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
EVALUATE THE EFFECTIVENESS OF ONDANSETRON IN TREATING THE VOMMITING FOR CHILDREN < 5 YEARS OLD WITH ACUTE GASTROENTERITIS AT PEDIATRICS DEPARTMENT, HUE CENTRAL HOSPITAL
 Tác giả: Nguyễn Thị Cự, Uông Đình Thái
Đăng tại: Tập 1(1) - Số 1/2011; Trang: 88
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Kiểm soát được triệu chứng nôn làm cho việc bù dịch bằng đường uống dễ dàng và thành công hơn, giảm được chi phí cũng như công sức nếu phải truyền dịch đường tĩnh mạch. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng Ondansetron chống nôn trong viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ nhỏ cho thấy có hiệu quả, hơn nữa lại an toàn. Tại Huế thì Ondansetron chủ yếu để chống nôn cho bệnh nhi hóa trị, xạ trị do ung thư. Chưa có nghiên cứu nào về việc sử dụng Ondansetron để dự phòng và chống nôn trên bệnh nhi bị viêm dạ dày ruột cấp. Mục tiêu của đề tài nhằm đáh giá hiệu quả chống nôn ở bệnh nhi bị viêm dạ dày ruột cấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: trẻ từ 6 tháng - 5 tuổi bị viêm dạ dày ruột cấp điều trị tại khoa Nhi BVTW Huế. Phương pháp nghiên cứu can thiệp lâm sàng có đối chứng. 2 nhóm phải có sự tương đồng về tuổi, giới, thời gian bị nôn, tình trạng mất nước. Cỡ mẫu: gồm 86 trẻ cho nhóm chứng và 41 trẻ cho nhóm can thiệp. Nhóm can thiệp: tiêm 1 liều duy nhất Ondansetron 0,2mg/kg + điều trị theo phác đồ mất nước  + bổ sung kẽm với liều theo hướng dẫn của IMCI. Nhóm chứng: điều trị theo phác đồ mất nước + bổ sung kẽm với liều theo hướng dẫn của IMCI. Cả 2 nhóm sẽ được theo dõi về tình trạng nôn, tiêu lỏng, số lượng dịch ORS uống được,số lượng dịch truyền. Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân không nôn trong thời gian từ khi can thiệp cho đến khi ra viện: nhóm sử dụng ondansetron là 56,1% so với 5,8% ở nhóm chứng (p<0,01). Nhóm can thiệp có tỷ lệ bệnh nhân nôn ≥ 3 lần là 7,3% thấp hơn nhiều so với 54,7% ở nhóm chứng (p<0,05). Số lần nôn trung bình ở nhóm chứng cao hơn so với nhóm can thiệp 0,71±0,96 so với 2,45 ±  1,12 (p<0,05). Tỷ lệ bệnh nhân phải truyền dịch ở nhóm can thiệp là 9,8%, nhóm chứng là 37,2% (p < 0,05; RR = 0,33). Kết luận: Trong nghiên cứu của chúng tôi, Ondansetron đã chống nôn khá tốt ở trẻ bị viêm dạ dày ruột cấp. Nó giúp giảm nôn cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân dễ dàng điều trị bù dịch và điện giải bằng đường uống, hạn chế phải truyền dịch bằng đường tĩnh mạch. Chúng tôi đã theo dõi sát nhưng chưa thấy tác dụng phụ nào trên bệnh nhân tiêm Ondansetron. Tuy nhiên đây mới chỉ một nghiên cứu ban đầu, cỡ mẫu còn nhỏ có lẽ cần phải có thêm nhiều nghiên cứu hơn nữa, để có thể đánh giá chính xác hiệu quả chống nôn của Ondansetron trên bệnh nhân viêm dạ dày ruột cấp. 
Từ khóa: viêm dạ dày ruột cấp, nôn, ondansetron
Abstract:
Background: To control the vommit symptom give more successful and easier to oral fluid infusion, reduce the cost and work if using IV infusion. All over the world there are many studies on using Ondansetron for vommint preventing in gastroenteritis in children and show the effectiveness and safety. At Hue, Ondansetron mainly use for vommit preventing for children patients treated by chemotherapy and radiotherapy. There was no study about using  Ondansetron to vommit preventing and treating for children patients with acute gastroenteritis. The aim of this study is to evaluate the effectiveness of Ondansetron in vommit treating for children with acute gastroenteritis. Population and study methods: children from 6 mths to 5yrs  with acute gastroenteritis at Pediatric department of Hue Central Hospital. Using the method of clinical intervention with control group. 2 groups had the similarity of age, gender, onset duration of vommit, dehydration situation. Sample size: 86 children in control group and 41 children for study group. Study group with intervention) : only one shoot Ondansetron 0,2mg/kg + treatment plan fordedration + Zinc suppement as IMCI guidelines. Control group: treating by treatment plan for dehydration  + Zinc suppement as IMCI guidelines. Both two groups will follow up about the situation of vommit, watery stools and the amount of ORS, the amount of IV fluid. Result: The rate of patient without vommit in the time from intervention to hospital discharge: Group having Ondansetron was 56,1%  in comparision with 5,8% in control group  (p<0,01). The study group had the rate of patient with vommit  ≥ 3 times was 7,3%  lower than the rate of 54,7% in control group (p < 0,05). The avarage time of vommit in control group was higher than study group (0,71 ± 0,96 vs  2,45 ±  1,12, p<0,05). The rate of patiend need IV infusion in study group was 9,8%, control group was 37,2% (p < 0,05; RR = 0,33). Conclusion: In our study, Ondansetron had good result in vommit treating for children with acute gastroenteritis. It help to reduce vommit symptom, made patients easier in oral fluid and electrolyte providing, limited the IV fluid. We followed up carefully but it’s still no see the the side effects in patients having Ondansetron injection. However, it was just the primary study with small sample size and need more studies to evaluate accurately the effectiveness of  Ondansetron in patients with acute gastroenteritis. 
Key words: acute gastroenteritis, vommit, ondansetron

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 1(1) - SỐ 1/2011

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN MỠ KHÔNG DO RƯỢU (NASH)
Tác giả:  
6090
2TỔNG QUAN: THEO DÕI HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tác giả:  Huỳnh Văn Minh- Nguyễn Hữu Trâm Em
11002
3NỒNG ĐỘ ESTRADIOL VÀ TESTOSTERON HUYẾT THANH Ở PHỤ NỮ MÃN KINH
Tác giả:   Lê Văn Chi *, Cao Ngọc Thành **
105316
4MENTAL DISTRESS AND DEPRESSIVE SYMPTOMS AMONG YOUNG PEOPLE IN VIET NAM IN COMPARISON TO OTHER COUNTRIES
Tác giả:  Michael P Dunne Thai Thanh Truc, Kim Xuan Loan, Vo Van Thang, Nguyen Minh Tam, Doan Vuong Diem Khanh, Jiandong Sun, Jason Dixon, Nguyen Do Nguyen And Nguyen Thanh Huong
118126
5NỘI SOI CAN THIỆP TRONG GIÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
Tác giả:  Trịnh Đình Hỷ
110036
6NGHIÊN CỨU ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP LADA QUA 156 TRƯỜNG HỢP ĐÁI THÁO ĐƯỜNG KHÔNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ TUỔI ≥ 35
Tác giả:  Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Thu Mai
151341
7TỶ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ
Tác giả:  Võ Tam*, Trần Đặng Đăng Khoa**
112850
8BIẾN THIÊN HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG ĐO HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Tác giả:  Trịnh Thị Bích Liên,Hoàng Khánh
66758
9ĐỊNH LƯỢNG HBV DNA BẰNG KỸ THUẬT REALTIME PCR ĐỂ CHẨN ĐOÁN HBV VÀ THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN MẠN CÓ DÙNG THUỐC KHÁNG VIRUS
Tác giả:  Lê Văn An, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Huỳnh Hải Đường, Nguyễn Chiến Thắng, Piero Cappuccinelli
67264
10NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA VIỆC LƯỢNG GIÁ LÝ THUYẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÀNH CHO SINH VIÊN NĂM THỨ TƯ (HỆ 6 NĂM) TẠI BỘ MÔN NHI TỪ NĂM 2005-2008
Tác giả:  Nguyễn Thanh Long
64271
11DỰ PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG: CẬP NHẬT 2010
Tác giả:  Nguyễn Vũ Quốc Huy
75178
12ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ONDANSETRON TRONG ĐIỀU TRỊ CHỐNG NÔN Ở TRẺ < 5 TUỔI BỊ VIÊM DẠ DÀY – RUỘT CẤP ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:   Nguyễn Thị Cự, Uông Đình Thái
70888
13NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X - QUANG CỦA BỆNH NHÂN MẤT RĂNG TỪNG PHẦN CÓ CẤY GHÉP NHA KHOA
Tác giả:  Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Toại
68196
14NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG THUỐC AMOXICILLIN, ASPIRIN PH8 VÀ VITAMIN C THEO THỜI GIAN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM TẠI CÁC VÙNG ĐỊA LÝ KHÁC NHAU TRÊN ĐỊA BÀN THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Trần Hữu Dũng, Nguyễn Quỳnh Phương, Huỳnh Thị Hồng Phúc, Nguyễn Hữu Tiến
632104
15NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ HLA-DQA1 Ở NGƯỜI KINH BÌNH THƯỜNG VÀ NGƯỜI MẮC UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN, UNG THƯ PHỔI SINH SỐNG TẠI KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN
Tác giả:  Trần Đình Bình, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Huỳnh Thị Hải Đường, Lê Phi Long
640111
16NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
Tác giả:  Phạm Anh Vũ, Phạm Như Hiệp, Phạm Trung Vỹ, Phạm Minh Đức
708119
17VAI TRÒ CỦA MONITORING SẢN KHOA TRONG GIAI ĐOẠN II CHUYỂN DẠ
Tác giả:  Đặng Văn Pháp, Trương Quang Vinh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Bạch Cẩm An, Phạm Đình Hùng, Hoàng Thanh Tuấn
746125
18NGHIÊN CỨU SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI VÀ CHỨC NĂNG TÂM TRƯƠNG THẤT TRÁI TRÊN BỆNH CƠ TIM GIÃN
Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Nguyễn Anh Vũ, Hoàng Minh Lợi,Nguyễn Cửu Long, Nguyễn Thị Thuý Hằng
707137
19NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG UNG THƯ TAI MŨI HỌNG VÀO KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ BỆNH VIÊN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Thế Thành
664145
20ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG THOÁI HÓA ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG
Tác giả:  Lê Trọng Bỉnh, Hoàng Minh Lợi, Lê Trọng Khoan, Nguyễn Công Quỳnh
710152
21GIỚI THIỆU CÔNG CỤ HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: CÁC PHẦN MỀM R VÀ ENDNOTE
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm; Hoàng Anh Đào
612167
22THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC: THÀNH TỰU Y HỌC NỔI BẬT THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ 21
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm; Nguyễn Thị Anh Phương
566174

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,599 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,424 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,309 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,789 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (3,755 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,544 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,480 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,314 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,137 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,136 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN