Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH TRÊN MẮT CÓ ĐỒNG TỬ KÉM GIÃN BẰNG PHẪU THUẬT PHACO
CLINICAL CHARACTERISTICS AND RESULTS OF CATARACT SURGERY IN THE SMALL PUPIL EYE BY PHACOEMUSIFICATION
 Tác giả: Phạm Văn Minh, Phan Văn Năm, Nguyễn Thị Thu
Đăng tại: Tập 8 (02); Trang: 79
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mục đích: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đục thể thủy tinh có đồng tử kém giãn và đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh trên mắt có đồng tử kém giãn bằng phẫu thuật phaco.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 70 bệnh nhân (70 mắt) đục thể thủy tinh có đồng tử kém giãn, được điều trị bằng phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng tại Bệnh viện Mắt Nghệ An từ tháng 3/2016 – 4/2017. Thu thập số liệu về tuổi, giới, đặc điểm lâm sàng, thị lực trước và sau mổ, các biến số về biến cố và biến chứng trong và sau mổ, các kỹ thuật can thiệp đồng tử kém giãn.

Kết quả: 70 bệnh nhân (70 mắt) 54,2% (38 nam) so với 45,8% (32 mắt). Độ tuổi trung bình là 80 ± 8,74. Thị lực trước phẫu thuật ĐNT 3m chiếm 68,6% (48/70). Thị lực > 1/10 chiếm 2,8% (2 mắt). Nguyên nhân đồng tử kém giãn do hội chứng giả bong bao 32/70 mắt (chiếm 45,7%) và do tuổi già 22/70 mắt (chiếm 31,4%). Kích thước đồng tử trung bình 3,34 mm. Đặc điểm teo mống mắt 20/10 mắt (chiếm 28,6%), dính mống mắt 11/10 mắt (chiếm 15,7%. Kỹ thuật làm giãn đồng tử: bơm nhầy nhiều lần với 42/70 mắt (chiếm 60%), phương pháp móc mống mắt với 23/70 mắt (chiếm 32,9%). Kích thước đồng tử trước và sau can thiệp đã có sự thay đổi từ 3,7mm lên 4,48mm.

Kết luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết quả phẫu thuật phaco trên mắt đồng tử kém giãn bằng  Kỹ thuật can thiệp mống mắt như: Bơm chất nhầy nhiều lần và móc mống mắt thực hiện an toàn và dem lại két quả khả quan sau phẫu thuật.

Từ khóa:Điều trị đục thể thủy tinh trên mắt có đồng tử kém giãn bằng phẫu thuật phaco
Abstract:

Objectives: To investigate the clinical characteristics of cataract patients with small pupils and to evaluate the result of cataract surgery on the eye have small pupils by phacotechnique.

Subjects and methods: Descriptive study, prospective, uncontrolled interventions. Sample selection. The sample size of 70 patients with 70 eyes of cataracts with small pupils was treated by phaco technique and intraocular lens implant within posterior chamber. Follow up to 3 months.

Results: 70 eyes, the percentage of men and women was not different from 54.2% (38 male) compared to 45.8% (32 female). The mean age was 80 ± 8.74, from 58 to 99 years. The disease was mainly found in the age group over 70 years old with over 80% (51.5%). Visual acuity before surgery was very poor under 3m CF (count finger) for 68.6% (48/70). Visual acuity over 1/10 was only a small amount with 2.8% (2 eyes). Pseudoexfoliation was the most common reason complications of mydriasis with 32/70 eyes (45.7%) and 22/70 eyes (31.4%) for age. The preoperative pupilarysizewas mostly small with 63/70 eyes (90.0%), non-dilated pupils (7/70 eyes) (10.0%). Average pupil size was 3.34 mm (2 - 4mm). Iris condition: iris atrophy 20/10 eyes (28.6%), iris synechiae 11/10 (15.7%),  irregular iris muscle with 51, 4% and good iris muscle accounted for 48.6%. Grade of cataract: Grade III: 31/70 eyes (44.3%), Grade IV: 32/70 eyes (45.7%), Grade II: 5/70 eyes (7.1%) and V:2/70 eyes (2.9%). Pupil expander technique: OVD injection with 42/70 eyes (60%), using iris hook with 23/70 eyes (32.9%). Pupillary size before and after intervention has changed from 3.7mm to 4.48mm.

Conclusions: Iris expander techniques have been shown to have good dilated pupils: 60.0% OVD injection, iris hook was 32.9%, other methods 7.1% One-week visibility of good visual acuity was higher than that of postoperative one day (12.2%) and increased at 1 month and 3 months (20.0%). Very good visual acuity was not available and low vision group was 1.4% after 3 months.

Key words: cataract surgery; phacoemusification, small pupil

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 8 (02)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG TRONG 02 NĂM (2016-2017)
Tác giả:  Nguyễn Thành Trung, Lê Đức Nhân, Nguyễn Văn Xứng, Đoàn Hiếu Trung
20397
2HIỆU QUẢ CẦM MÁU BAN ĐẦU VÀ CẦM MÁU LÂU DÀI CỦA PHƯƠNG PHÁP KẸP CẦM MÁU QUA NỘI SOI PHỐI HỢP THUỐC ỨC CHẾ BƠM PROTON LIỀU CAO Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Tác giả:  Huỳnh Hiếu Tâm, Hồ Đăng Quý Dũng
165313
3NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM NỘI SOI TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY MẠN
Tác giả:  Trần Văn Huy, Phan Trung Nam, Vĩnh Khánh
137920
4HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG
Tác giả:  Trần Nhật Minh, Võ Thị Hồng, Nguyễn Thị Tân
201327
5ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH NHÂN CỨNG BẰNG PHẪU THUẬT PHACO
Tác giả:  Lê Thị Mỹ Hạnh, Phan Văn Năm, Phạm Minh Trường
207232
6HIỆU QUẢ KHỬ KHUẨN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA LÊN CẤU TRÚC VI THỂ CỦA XƯƠNG VÒM SỌ CHÓ BẢO QUẢN LẠNH SÂU
Tác giả:  Nguyễn Phương Thảo Tiên, Trần Anh Hùng, Lê Văn Tâm, Phùng Hữu Thảo, Nguyễn Phan Quỳnh Anh
135237
7TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CÁC CHỨNG TRẠNG VỀ LƯỠI VÀ MẠCH TRÊN LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẦN KINH TỌA
Tác giả:  Nguyễn Thị Kim Liên, Đoàn Văn Minh
139641
8CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN LOÃNG XƯƠNG NAM GIỚI
Tác giả:  Cao Thanh Ngọc, Võ Tam, Lê Văn Chi
145846
9NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG MÔ BỆNH HỌC TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ CÓ TỔN THƯƠNG THẬN
Tác giả:  Nguyễn Lê Thuận, Hoàng Bùi Bảo, Trần Minh Hoàng
146852
10NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÌNH TRẠNG METHYL HÓA DNA GEN CYP1A1 CỦA CÁC CƯ DÂN HIỆN ĐANG SỐNG Ở CÁC VÙNG NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ĐƯỢC RẢI TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH TẠI HUYỆN A LƯỚI VÀ NAM ĐÔNG, THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thành Tín, Lê Phan Minh Triết, Nguyễn Viết Nhân, Cristina Giuliani, Donata Luiselli, Giovanni Romeo
116859
11NGHIÊN CỨU ĐƯỜNG KÍNH TĨNH MẠCH CHỦ DƯỚI TRÊN SIÊU ÂM VÀ ÁP LỰC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM Ở BỆNH NHÂN CÓ SỐC
Tác giả:  Lê Văn Tuấn, Nguyễn Anh Vũ
253267
12
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến, Bùi Thị Phương Anh, Trần Thị Táo, Hồ Thị Thanh Tâm, Lương Thị Bích Trang, Phạm Thị Thanh Mai
236273
13NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỤC THỂ THỦY TINH TRÊN MẮT CÓ ĐỒNG TỬ KÉM GIÃN BẰNG PHẪU THUẬT PHACO
Tác giả:  Phạm Văn Minh, Phan Văn Năm, Nguyễn Thị Thu
132979
14KẾT QUẢ CAN THIỆP VIÊM NHIỄM SINH DỤC DƯỚI Ở PHỤ NỮ CÓ CHỒNG NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI CẦN THƠ NĂM 2016
Tác giả:  Phan Trung Thuấn, Trần Đình Bình, Đinh Thanh Huề, Đinh Phong Sơn, Trương Kiều Oanh, Trương Hoài Phong
116083
15NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÓA SINH Ở BỆNH NHÂN VIÊM TỤY MẠN
Tác giả:  Vĩnh Khánh, Trần Văn Huy
123790
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU Ở BỆNH NHI NHIỄM KHUẨN HUYẾT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN-NHI ĐÀ NẴNG
Tác giả:  Võ Văn Hội, Bùi Bỉnh Bảo Sơn
189097
17PHÂN TÍCH CHI PHÍ THUỐC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 268 NĂM 2016
Tác giả:  Nguyễn Phước Bích Ngọc, Trương Thị Trang, Phạm Thị Bình
2273104
18NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP THEO NHÓM CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y HỌC DỰ PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Trường An, Ngô Văn Đồng, Nguyễn Minh Tú
1722112

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,067 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,155 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,497 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,430 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,312 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,280 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,137 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,923 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,893 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,867 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN