Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

HIỆU QUẢ TÊ TỦY SỐNG CHỌN LỌC MỘT BÊN TRONG PHẪU THUẬT CHI DƯỚI
UNILATERAL SPINAL ANESTHESIA FOR LOWER EXTREMITY SURGERY
 Tác giả: Lê Văn Long, Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh
Đăng tại: Tập 4(2) - Số 20/2014; Trang: 29
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu nghiên cứu: So sánh hiệu quả của gây tê tủy sống một bên bằng bupivacain ưu trọng với gây tê tủy sống theo phương pháp thông thường trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình ở chi dưới. Phương pháp nghiên cứu: Trong nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đối chứng, 82 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật chấn thương chỉnh hình một bên chi dưới được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm là nhóm can thiệp và nhóm chứng. Tất cả bệnh nhân đều được tê tủy sống ở mức L3-4, bệnh nhân nằm nghiêng về bên phẫu thuật và cùng nhận 8 mg bupivacain ưu trọng với tốc độ bơm thuốc nhỏ hơn 0,05ml/giây. Bệnh nhân ở nhóm can thiệp được giữ ở tư thế nằm nghiêng trong vòng 15 phút trước khi được đặt trở lại tư thế nằm ngửa để phẫu thuật. Các thông số đánh giá gồm thời gian khởi phát và phục hồi cảm giác, vận động và các tác dụng không mong muốn trong và sau mổ. Kết quả: Tỷ lệ thành công của gây tê tủy sống một bên 82,9%, ở nhóm can thiệp có thời gian vô cảm để phẫu thuật dài hơn (181,5 ± 18,9 so với 150,0 ± 20,1 phút), thời gian ức chế vận động dài hơn (149,3 ± 18,4 so với 121,5 ± 16,4 phút), tỷ lệ tụt huyết áp thấp hơn (2,4 so với 29,3%) so với ở nhóm chứng. Thời gian khởi phát mất cảm giác đau (3,5 ± 1,1 so với 3,3 ± 0,9 phút), tỷ lệ thành công của gây tê tủy sống để phẫu thuật (đạt 100%), tỷ lệ buồn nôn, nôn, run lạnh, sự thay đổi tần số tim, tần số thở giữa hai nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Gây tê tủy sống một bên có thời gian ức chế cảm giác và vận động dài hơn, tỷ lệ tụt huyết áp thấp hơn so với gây tê tủy sống thông thường, đây là kỹ thuật thích hợp cho phẫu thuật chi dưới một bên. Từ khóa: Tê tủy sống một bên, phẫu thuật chi dưới
Abstract:
Objective: To compare the efficacy of unilateral spinal anesthesia by heavy bupivacaine with conventional bilateral anesthesia for lower extremity surgery. Methods: In this prospective randomized study, eighty two patients undergoing elective lower extremity orthopedic surgery were randomly allocated into two groups, unilateral and bilateral. All patients received intrathecally 8 mg of hyperbaric bupivacaine 0.5% over 40 seconds at the L3-4 intervertebral space. A lateral decubitus position after spinal injection was maintained in the unilateral group for 15 min. The onset and recovery of sensory and motor block and perioperative side effects were recorded. Results: Success rate of unilateral anesthesia was 82.9%. In the unilateral group, the sensory block for surgery (above L1) (181.5 ± 18.9 versus 150.0 ± 20.1 min), motor block time (149.3 ± 18.4 versus 121.5 ± 16.4 min) were longer and incidence of hypotension (2.4 versus 29.3%) was lower than those in the bilateral group. Onset of sensory block (3.5 ± 1.1 versus 3.3 ± 0.9 min), succes rate of anesthesia (100% in both groups), incidences of intraoperative nausea, vomiting and agitation and postoperative nausea, vomiting, headache and heart rate, respiratory changes were not significant between two groups. Conclusion: Unilateral spinal anesthesia provided longer sensory and motor block, lower incidence of hypotention in comparison with conventional bilateral anesthesia. This is a suitable technique for lower limb orthopedic procedures. Key words: Unilateral spinal anesthesia, lower extremity surgery

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 4(2) - SỐ 20/2014

TTTiêu đềLượt xemTrang
1CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA THOÁI HÓA KHỚP
Tác giả:  Võ Tam, Lê Thị Hồng Vân
8455
2NGHIÊN CỨU ĐỀ KHÁNG VỚI CLARITHROMYCIN VÀ LEVOFLOXACIN CỦA HELICOBACTER PYLORI BẰNG EPSILOMETER TEST TẠI ĐỒNG NAI, NĂM 2013
Tác giả:  Đặng Ngọc Qúy Huệ , Trần Văn Huy, Nguyễn Sĩ Tuấn, Lê Nguyễn Đăng Khoa,Nguyễn Thị Minh Thi, Phạm Thị Thu Hằng, Phạm Thị Hiền, Bùi Nam Trân
107612
3NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI ỐNG MẬT CHỦ QUA NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG KẾT HỢP CẮT HOẶC NONG CƠ VÒNG ODDI
Tác giả:  Trần Văn Huy, Phan Trung Nam,Vĩnh Khánh, Lê Minh Tân, Kenta Yamamoto, Trịnh Đình Hỷ
92519
4CẮT DẠ DÀY BÁN PHẦN XA NỘI SOI KÈM NẠO VÉT HẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc, Nguyễn Văn Liễu, Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Nguyễn Thanh Xuân, Trần Nghiêm Trung, Văn Tiến Nhân , Phạm Trung Vỹ, Nguyễn Xuân Đông, Hồ Văn Linh, Nguyễn Đoàn Văn Phú
104124
5HIỆU QUẢ TÊ TỦY SỐNG CHỌN LỌC MỘT BÊN TRONG PHẪU THUẬT CHI DƯỚI
Tác giả:  Lê Văn Long, Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh
86229
6KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG KỸ THUẬT NỘI SOI NGOÀI PHÚC MẠC
Tác giả:  Lê Quốc Phong, Phạm Như Hiệp, Nguyễn Văn Liễu, Phan Đình Tuấn Dũng, Lê Lộc
79935
7NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP TIM VÀ BIẾN THIÊN NHỊP TIM BẰNG HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN BỆNH CƠ TIM GIÃN
Tác giả:  Đoàn Vũ Xuân Thọ, Lê Thị Bích Thuận
93840
8NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO TRONG SUY TIM Ở TRẺ EM TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH
Tác giả:  Lương Văn Khánh, Phan Hùng Việt
76148
9NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VI-RÚT B MẠN HBEAG (+) BẰNG TENOFOVIR
Tác giả:  Trần Xuân Chương, Trần Văn Huy
82055
10KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI GIAI ĐOẠN I, II BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ PHẪU GAMMA KNIFE
Tác giả:  Phùng Phướng, Trần Đình Bình
70860
11ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SANG THƯƠNG QUANH CHÓP Ở RĂNG CỬA VĨNH VIỄN BẰNG CALCIUM HYDROXIDE
Tác giả:  Nguyễn Văn Thái, Vũ Thị Bắc Hải
75467
12NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM XẠ HÌNH CHỨC NĂNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Tác giả:  Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Thị Kim Anh
85073
13NGHIÊN CỨU SỨC CẢN MẠCH PHỔI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER TIM TRÊN BỆNH NHÂN HẸP VAN HAI LÁ
Tác giả:  Phạm Tấn Vương, Nguyễn Anh Vũ
81378
14KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG HÚT THUỐC LÁ VÀ CÁC CHỈ SỐ ĐÀN HỒI ĐỘNG MẠCH CHỦ LÊN BẰNG SIÊU ÂM TIM Ở NAM GIỚI NGHIỆN THUỐC LÁ
Tác giả:  Nguyễn Thị Thúy Hằng
79784
15XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU “SPOLIGOBD VER4” ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA MYCOBACTERIUM TUBERUCULOSIS COMPLEX
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Bách, Huỳnh Thị Hải Đường, Ngô Viết Quỳnh Trâm
73090
16BỔ TÚC KIẾN THỨC SAU ĐẠI HỌC: CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP NGƯỜI LỚN (ATA – AACE 2012)
Tác giả:  Lê Văn Chi
78698

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,087 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,170 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,527 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,518 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,319 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,293 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,152 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,938 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,913 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,906 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN