Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

TỶ LỆ NHIỄM NẤM CANDIDA NIÊM MẠC MIỆNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BỆNH NỘI KHOA TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
PREVALENCE OF ORAL CANDIDA INFECTION AND ASSOCIATED FACTORS IN HOSPITALIZED PATIENTS AT HUE UNIVERSITY MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL
 Tác giả: Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Ngọc Hòa
Đăng tại: Tập 13 (03); Trang: 124
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Tổng quan: Candida là tác nhân nấm men gây bệnh nấm miệng phổ biến, đặc biệt là ở bệnh nhân có các bệnh lý nội khoa mạn tính.

Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm nấm Candida miệng ở bệnh nhân điều trị bệnh nội khoa. 2. Khảo sát đặc điểm lâm sàng của tình trạng nhiễm nấm Candida miệng và các yếu tố liên quan.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 213 bệnh nhân. Khám lâm sàng ghi nhận triệu chứng của bệnh nấm miệng do Candida và khai thác các yếu tố liên quan. Thu thập bệnh phẩm niêm mạc miệng làm xét nghiệm trực tiếp với dung dịch KOH 20% để xác định tỷ lệ nhiễm nấm. Mẫu bệnh phẩm có kết quả xét nghiệm trực tiếp dương tính được nuôi cấy và định danh bằng môi trường sinh màu.

Kết quả: Tỷ lệ nhiễm Candida miệng là 16,9%, trong đó tỷ lệ C. albicans và C. non albicans lần lượt là 55,6% và 44,4%. Đặc điểm lâm sàng của nhiễm nấm Candida miệng bao gồm: giảm vị giác, chán ăn (47,2%), đau rát miệng (5,6%), mảng trắng trên niêm mạc (30,6%), viêm góc miệng với đỏ hai mép miệng (2,8%). Các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm nấm Candida miệng bao gồm: tuổi từ 60 trở lên, pH nước bọt < 7, không có khả năng tự chăm sóc răng miệng, chải răng ít hơn 2 lần/ngày, thiếu cân, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiết niệu, sử dụng corticoid dạng hít, dùng thuốc kháng sinh, phối hợp 2 loại kháng sinh trở lên, kháng sinh kéo dài trên 7 ngày.

Kết luận: Nấm miệng cần được lưu ý ở các bệnh nhân điều trị nội khoa có yếu tố liên quan để có thể chẩn đoán và điều trị sớm cho bệnh nhân.

Từ khóa:Candida, nhiễm nấm miệng, yếu tố liên quan
Abstract:

Backgrounds: Candida is the most common causative agent of oral thrush, especially in patients with chronic diseases.

Objectives: 1. To determine the prevalence of oral Candida infection in patients undergoing internal medicine treatment. 2. To survey clinical symptoms and associated factors of oropharyngeal candidiasis.

Materials and methods: A cross-sectional study of 213 patients was performed. Patients with oral candidiasis were assessed and recorded for clinical symptoms and associated factors. Oral mucosal swabs were collected and examined with KOH 20% for determining yeast-positive samples. The positive samples were subsequently cultured on chromogenic agar to identify fungal species.

Results: The rate of oral Candida infection was 16.9%. The prevalence of C. albicans and C. non albicans was 55.6% and 44.4%, respectively. Clinical signs of oropharyngeal candidiasis were dysgeusia and anorexia (47.2%), burning sensation (5.6%), creamy-white plaques (30.6%), and angular cheilitis (2.8%). Factors that favor fungal infection included: Age 60 or older, saliva pH < 7, inability to self-care, brushing teeth less than twice daily, underweight, chronic obstructive pulmonary disease, respiratory and urinary tract infections, use of inhaled corticosteroids, antibiotic therapy, combination of antibiotics, antibiotics therapy of more than seven days.

Conclusion: Oral thrush should be considered in hospitalized patients with risk factors in clinical practice so that patients can be diagnosed and treated early

Key words: Candida, oral thrush, related factor

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 13 (03)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH NHA CHU Ở TRẺ ĐỘ TUỔI MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Trần Tấn Tài, Hoàng Minh Phương, Lê Văn Nhật Thắng, Nguyễn Gia Kiều Ngân, Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Thùy Dương, Hoàng Vũ Minh
3808
2HOẠT TÍNH KHÁNG VIÊM VÀ ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY TỎI ĐÁ BA TIA (ASPIDISTRA TRIRADIATA N. VISLOBOKOV)
Tác giả:  Lê Thị Bích Hiền, Hồ Việt Đức, Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Hoài
41813
3KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN MỘT SỐ VẬT NUÔI Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP HẤP KHỬ NHIỄM ĐỂ DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM GIUN SÁN TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM
Tác giả:  Nguyễn Thị Mộng, Trần Thảo Nhi, Trần Thị Giang, Nguyễn Phước Vinh, Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh
26922
4NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU TUYẾN TIỀN LIỆT TRONG HUYẾT THANH CỦA NAM GIỚI ≥ 50 TUỔI BỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN­
Tác giả:  Nguyễn Trường An, Đinh Văn Tài, Lê Đình Đạm, Nguyễn Nhật Minh, Lê Đình Khánh
31229
5NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG TINH TRÙNG NAM GIỚI Ở NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG VÔ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN
Tác giả:  Nguyễn Quang Tâm, Nguyễn Thị Kim Liên, Lê Minh Tâm, Đoàn Văn Minh
31036
6KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỮA Ở TRẺ 2 - 4 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2022
Tác giả:  Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Trà Lộc
27344
7NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU KIỂM SOÁT GIẢI PHÓNG KẾT DÍNH NIÊM MẠC CHỨA METRONIDAZOLE
Tác giả:  Lê Thị Thanh Ngọc, Hà Xuân Kiệt, Nguyễn Hồng Trang
23752
8NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KỸ THUẬT SINH THIẾT BẰNG KIM NHỎ DƯỚI HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN CỦA NỘI SOI SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN U TỤY
Tác giả:  Trịnh Phạm Mỹ Lệ, Hồ Đăng Quý Dũng, Trần Đình Trí, Trần Văn Huy
29060
9NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SƠ SINH CÂN NẶNG DƯỚI 1500 GRAM TẠI TRUNG TÂM NHI - BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Hoàng Nguyệt Quỳnh, Nguyễn Thị Cự, Hoàng Mai Linh, Nguyễn Thị Thảo Trinh
29366
10TÌNH HÌNH MỘT SỐ BỆNH LÝ ỐNG TIÊU HOÁ - GAN MẬT TUỴ ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC BUÔN MA THUỘT NĂM 2022
Tác giả:  Kiều Thị Phương Nhàn, Võ Minh Thành, Trần Văn Huy
26173
11HIỆU QUẢ LÀM SẠCH CALCIUM HYDROXIDE TRONG ỐNG TỦY CỦA PHƯƠNG PHÁP BƠM RỬA KẾT HỢP TRÂM QUAY PROTAPER VÀ BƠM RỬA SIÊU ÂM: NGHIÊN CỨU IN VITRO
Tác giả:  Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Đức Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Nhật Vy
22978
12UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN: LIỆU CÓ THỂ CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ?
Tác giả:  Châu Thị Hoàng Anh, Lê Trọng Bỉnh
24085
13ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ BỆNH TẬT CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
Tác giả:  Nguyễn Thị Ngọc Hà, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Khánh Hà
28491
14KHẢO SÁT TỈ LỆ CẬN THỊ Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC HÀNH CAO NGUYÊN NĂM 2022 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Nguyễn Thanh Hải, Đào Thị Mỹ Châu, Nguyễn Hữu Duẩn, Trần Thế Nhân
26597
15NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL SÁT KHUẨN TAY BỔ SUNG CHẤT DƯỠNG ẨM TỪ CÂY LÔ HỘI ALOE VERA
Tác giả:  Trần Tiến, Đỗ Nhật Huy, Lê Thị Minh Nguyệt, Lê Thị Bảo Chi,Nguyễn Thị Khánh Linh, Hồ Hoàng Nhân
326103
16ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT GAN ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Thảo, Phạm Minh Đức, Đoàn Phước Vựng, Nguyễn Văn Quý, Phạm Anh Vũ
331110
17NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Hà Thị Hiền, Nguyễn Thanh Thảo, Trần Hồng Phương Dung, Trần Thị Minh Ngọc
184118
18TỶ LỆ NHIỄM NẤM CANDIDA NIÊM MẠC MIỆNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BỆNH NỘI KHOA TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Ngọc Hòa
175124
19NHỒI MÁU NÃO CẤP Ở DÂN SỐ CAO TUỔI CÓ VÀ KHÔNG CÓ HUYẾT KHỐI TIỂU NHĨ TRÁI: KHÁC BIỆT GÌ TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ NÃO?
Tác giả:  Nguyễn Thanh Huân, Nguyễn Quang Huy, Hà Phạm Trọng Khang
168131
20NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG KHÔNG TRIỆU CHỨNG Ở NGƯỜI TRÊN 50 TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Thái Hoà, Thái Thị Hồng Nhung, Trần Viết An, Nguyễn Thế Bảo, Phù Trí Nghĩa, Hồ Phạm Thục Lan, Võ Tam
181139
21GIÁ TRỊ CHỈ SỐ IMELD TRONG TIÊN LƯỢNG SỚM Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN MẤT BÙ DO VIRUS VIÊM GAN
Tác giả:  Phan Trung Nam, Võ Hoàng Nhật Tiến
188146
22NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM ĐỐI VỚI CANDIDA ALBICANS CỦA GEL CHỨA TIỂU PHÂN NANO CLOTRIMAZOLE
Tác giả:  Hồ Hoàng Nhân, Ngô Thị Minh Châu, Hoàng Ngọc Tuân, Tôn Nữ Phương Anh, Nguyễn Thị Kiều Nhi
191151
23NGHIÊN CỨU TỶ LỆ BẠCH CẦU ĐOẠN TRUNG TÍNH TRÊN TẾ BÀO LYMPHO (NLR) VÀ TỶ LỆ GIỮA TIỂU CẦU TRÊN LYMPHO (PLR) Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Anh Thư, Nguyễn Đắc Duy Nghiêm, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Lê Phan Minh Triết, Hà Nữ Thùy Dương, Nguyễn Thanh Thư
197158
24NGHIÊN CỨU IN VITRO: MÔI TRƯỜNG LƯU TRỮ TỐI ƯU CỦA RĂNG SAU KHI RỜI KHỎI XƯƠNG Ổ RĂNG
Tác giả:  Phan Anh Chi, Tô Thành Tín
163164
25NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI
Tác giả:  Nguyễn Quốc Bảo, Ngô Đắc Hồng Ân, Huyền Tôn Nữ Hồng Hạnh, Lê Minh Tuấn, Lê Trọng Khoan, Lê Trọng Bỉnh
190170
26KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NUÔI CẤY NẤM CANDIDA SPP. TRÊN MÔI TRƯỜNG THẠCH SINH MÀU VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG SINH BÀO TỬ BAO DÀY
Tác giả:  Ngô Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Hồng Hạnh
189176
27NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI BẰNG SỰ DỊCH CHUYỂN VÒNG VAN HAI LÁ TRÊN SIÊU ÂM TIM ĐÁNH DẤU MÔ Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
Tác giả:  Nguyễn Anh Vũ, Trương Thị Bích Phượng
185185
28XÂY DỰNG ỨNG DỤNG NHẬN DẠNG TỰ ĐỘNG KẾT QUẢ HÌNH ẢNH KHÁNG SINH ĐỒ CỦA THỬ NGHIỆM KHUẾCH TÁN MÔI TRƯỜNG THẠCH KIRBY-BAUER
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Bách, Phan Thanh Luân, Ung Thị Thuỷ
210192
29NGHIÊN CỨU IN VITRO: ĐỘ XÓI MÒN NGÀ RĂNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠT HOÁ CHELAT QUAN SÁT DƯỚI KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ QUÉT
Tác giả:  Phan Anh Chi, Lê Thị Thu Nga
177200

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,105 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,179 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,550 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,530 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,325 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,300 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,157 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,944 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,925 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,911 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN