Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ỐNG TAI NGOÀI
STUDY THE CLINICAL FEATURES, SUBCLINICAL AND EVALUATE THE TREATMENT RESULTS OTITIS EXTERNA
 Tác giả: Nguyễn Tư Thế, Hồ Mạnh Hùng, Nguyễn Cảnh Lộc
Đăng tại: Tập 8 (06); Trang: 68
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ống tai ngoài và các mối liên quan, đánh giá kết quả điều trị viêm ống tai ngoài.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 51 bệnh nhân với 53 tai được chẩn đoán viêm ống tai ngoài được điều trị tại phòng khám Tai Mũi Họng bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả, có can thiệp lâm sàng.

Kết quả: Tỉ lệ ở nam (47,1%), nữ (52,9%). Độ tuổi >15 – 30 tuổi gặp nhiều chiếm (41,2%). Bệnh nhân có tiền sử bị viêm tai giữa mạn tính chiếm 15,7%. 37,3% bệnh nhân tiền sử có sử dụng thuốc kháng sinh, 21,6% bệnh nhân có sử dụng corticoid. Viêm ống tai ngoài giai đoạn cấp tính chiếm tỷ lệ 43,4%, giai đoạn mạn tính chiếm tỷ lệ 56,6%. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân: ngứa tai (68,0%), đau tai (41,9%), nặng tai (22,6%). Tình trạng ống tai ngoài: mảng ráy tai (58,5%), mủ tai (35,8%). 13,2% bệnh nhân có thủng màng nhĩ. Phân lập vi sinh vật: nấm (60,8%), vi khuẩn (29,4%), vừa nhiễm nấm vừa nhiễm vi khuẩn (9,8%). Kết quả nuôi cấy nấm: Aspergillus (58,1%), Candida (16,1%), cấy không ra nấm (16,1%). Kết quả định danh vi khuẩn: S. aureus (80%), P. aeruginosa (15%). Trong viêm ống tai ngoài cấp, vi khuẩn chiểm tỷ lệ cao nhất (65,3%), viêm ống tai ngoài mạn, nấm chiểm tỷ lệ cao nhất (96,7%).  Trong viêm ống tai ngoài cấp, tình trạng đau vành tai khi kéo hoặc ấn bình tai chiếm tỷ lệ 60,9%. Ngứa tai hay gặp nhất ở nguyên nhân do nấm (56,6%), đau tai gặp hay gặp nhất là nguyên nhân do vi khuẩn (24,5%), cảm giác đầy nặng tai hay gặp nhất là nguyên nhân do nấm (13,2%). Vi khuẩn tụ cầu vàng trong viêm ống tai ngoài  nhạy cảm nhiều nhất với vancomycin (100%), tiếp theo là đến các loại kháng sinh khác là gentamycin (76,5%), ciprofloxacin (64,7%). Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng điều trị chiếm 90,6%. Trong viêm ống tai ngoài, thời gian hết triệu chứng cơ năng tại tai trung bình là  6,2 ± 2,79ngày.

Kết luận: Viêm ống tai ngoài là một bệnh phổ biến, gặp ở nhiều lứa tuổi, điều trị cho kết quả tốt.

Từ khóa:Viêm ống tai ngoài
Abstract:

Objective: To determine the clinical features, subclinical and  to evalute the treatment results otitis externa. 

Material and method: 51 patients with 53 ears were diagnosed otitis externa at Hue University of Medicine and Pharmacy. Methods: Cross sectional and propective studies.

Results: Percentage of female (52.9%), male (47.1%). The most common age group is >15 – 30 years old (41.2%). Patients have antecedent with chronic otitis media is about 15.7%. 37.3% patients had used antibiotics, 21.6% had used corticosteroid. Acute otitis externa accounted for 43.4%, chronic stage accounted for 56.6%. Itching of the ear (67.9%), earache (41.9%), fullness (22.6%). External ear canal condition: earwax (58.5%), discharge (35.8%). 13.2% of patients has eardrum perforation. Isolation of microorganisms: fungi (60.8%), bacteria (29.4%), both fungi and bacteria (9.8%). Fungal results: Aspergillus (58.1%), Candida (16.1%), non-fungal culture (16.1%). Results of bacterial identification: S. aureus (80%), P. aeruginosa (15%). In acute otitis externa, the highest rate is bacterial infection (65.3%), chronic otitis externa, the highest rate is fungi (96.7%). In acute otitis media, the pain in the ear when pushed and of the pinna when pulled is 60.9%. Itching is the most symptom in infection by fungi (56.6%), ear pain commonly associated with bacterial infection (24.5%), fullness is most commonly caused by fungi (13.2%). Bacteria S. aureus in otitis externa are most sensitive to vancomycin(100%), gentamicin (76.5%), ciprofloxacin (64.7%). The proportion of patients responding to treatment is 90.6%. In external ear inflammation, the mean time at end of symptom is 6.2 ± 2.79 days.

Conclusions: Otitis externa is a common disease, encountered at many ages and treatment has a good result.

Key words: otitis externa

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 8 (06)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ỨNG DỤNG SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MÔ TRONG CHẨN ĐOÁN U VÚ
Tác giả:  Trần Thị Sông Hương, Võ Thị Kim Yến, Nguyễn Phước Bảo Quân
19028
2131415
3147923
4127127
5128734
6222540
7NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH THÁI NHĨ LƯỢNG ĐỒ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NẠO V.A.
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Lưu Trình, Trần Thị Kim Tuyến
179150
8ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CUỐN MŨI
Tác giả:  Đặng Thanh, Lê Xuân Hiền, Nguyễn Ngọc Minh Quang
191859
9NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ỐNG TAI NGOÀI
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Hồ Mạnh Hùng, Nguyễn Cảnh Lộc
242568
10CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2016
Tác giả:  Cao Minh Chu, Võ Văn Thắng, Nguyễn Tấn Đạt, Võ Thanh Hùng
137076
11TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI PHƯỜNG TRƯƠNG QUANG TRỌNG, THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Tác giả:  Đỗ Văn Diệu, Đoàn Vương Diễm Khánh, Trần Như Minh Hằng
305482
12HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY CỦA ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN Ở NGƯỜI CHO THẬN SỐNG
Tác giả:  Dương Phước Hùng, Lê Trọng Khoan, Nguyễn Khoa Hùng
163289
13
SỎI TÚI MẬT KÈM SỎI ỐNG MẬT CHỦ NÊN CẮT TÚI MẬT NỘI SOI NGAY SAU NỘI SOI MẬT TỤY NGƯỢC DÒNG KHÔNG?
Tác giả:  Phạm Trung Vỹ, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh, Trần Như Nguyên Phương, Lê Phước Anh, Hồ Ngọc Sang, Phan Thị Phương, Nguyễn Thanh Xuân, Văn Tiến Nhân, Trần Nghiêm Trung, Phạm Xuân Đông, Mai Trung Hiếu
174299
141589105
151397114
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI TRẦN SÀNG TRÊN CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG MŨI XOANG
Tác giả:  Trần Thị Diệu, Đặng Thanh
1886123
17ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NHỔ RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI LỆCH NGẦM CÓ SỬ DỤNG LASER CÔNG SUẤT THẤP
Tác giả:  Nguyễn Thị Mai Hương, Trần Tấn Tài, Hồng Quốc Khanh
2607130
18THỰC TRẠNG BỆNH NHA CHU, KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ Ở PHỤ NỮ MANG THAI
Tác giả:  Nguyễn Đức Thiền, Trần Tấn Tài
2452138
19KHẢO SÁT VỊ TRÍ ĐỈNH VIỀN NƯỚU VÀ TỶ LỆ CHIỀU CAO GAI NƯỚU Ở NHÓM RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN
Tác giả:  Lê Nguyễn Thùy Dương, Trần Xuân Phương, Trần Tấn Tài
1810145
20ĐẶC ĐIỂM XQUANG VÀ CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐNG THẮT LƯNG MẮC PHẢI
Tác giả:  Hoàng Văn Trung, Lê Văn Ngọc Cường
1682151
211948157
223226164
231343178
24NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SINH DO ĐỜ TỬ CUNG BẰNG CHÈN BÓNG LÒNG TỬ CUNG
Tác giả:  Nguyễn Gia Định, Cao Ngọc Thành
1570178
25TỔNG QUAN VỀ XỬ TRÍ THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG
Tác giả:  Phạm Minh Sơn, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Trần Đình Vinh
2397184
26ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẤY GHÉP NHA KHOA TỨC THÌ SAU NHỔ RĂNG
Tác giả:  Ngô Vĩnh Phúc, Trần Tấn Tài, Huỳnh Văn Dương
1809196
27NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG XƠ HOÁ GAN Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN CÒN BÙ DO VIRUS VIÊM GAN B ĐIỀU TRỊ BẰNG ENTECAVIR
Tác giả:  Đoàn Hiếu Trung, Trần Xuân Chương
1808203
281534210
29RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 24-72 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
Tác giả:  Nguyễn Tấn Đức, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thanh Quang Vũ, Võ Văn Thắng
1687218
301584226

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,989 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (7,437 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,717 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,431 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (4,033 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,811 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,572 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,458 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,267 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,260 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN