Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH POLYETHYLENIMINE VỚI GLUTAMATE OXIDASE ĐỂ PHÁT TRIỂN CẢM BIẾN SINH HỌC THEO DÕI NỒNG ĐỘ GLUTAMATE IN VITRO
THE ROLE OF POLYETHYLENIMINE IN ENHANCING PERFORMANCE OF GLUTAMATE BIOSENSORS
 Tác giả: Đỗ Thị Hồng Diệp, Lê Phước Dương, Nguyễn Thị Hoài, Pier Andrea Serra, Gaia Rocchitta
Đăng tại: Tập 8 (03); Trang: 36
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Cảm biến sinh học thế hệ đầu tiên đã được xây dựng cách đây hơn 50 năm. Nó bao gồm hai thành phần: các thành phần sinh học và bộ chuyển đổi cảm biến sinh học có vai trò quan trọng trong việc theo dõi các chất trung gian hóa học thần kinh cũng như xác định các chất có số lượng rất nhỏ trong mẫu. Mặt khác, glutamate có vai trò quan trọng trong sinh hóa cũng như trong chuyển hóa và các chất trung gian thần kinh. Thách thức đặt ra cho cảm biến sinh học hiện đại là phát hiện và xác định nồng độ rất nhỏ của các chất chứa trong mẫu gồm nhiều chất phức tạp, yếu tố nhiễu cao. Với những lý do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này với mục tiêu: Tìm ra nồng độ nào của polyethylenimine (PEI) thể hiện tính nhạy cảm cao nhất, đặc hiệu cao và có sự ổn định lâu dài, từ đó phát triển cảm biến sinh học có thể theo dõi nồng độ Glutamate in vitro.

 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thiết kế cảm biến sinh học cho glutamate với nồng độ PEI khác nhau dao động từ 0% đến 5%, sau đó chúng tôi tiến hành chuẩn độ ở ngày thứ 1 và ngày thứ 8.

Kết quả: Sau khi tiến hành chuẩn độ nồng độ Glutamate trên 5 nhóm cảm biến sinh học với nồng độ PEI khác nhau (0%, 0,5%, 1%, 2,5% và 5%), kết quả nghiên cứu cho thấy: nồng độ PEI dao động từ 0,5% đến 1% là tốt nhất xét theo VMAX, KM; trong khi, PEI 1% cho thấy sự ổn định tuyệt vời.

Kết luận: PEI 1% là thiết kế tốt nhất cho việc phát triển cảm biến sinh học theo dõi nồng độ glutamate in vitro. Trong tương lai, chúng tôi mong đợi có thể phát triển được cảm biến sinh học có khả năng xác định glutamate cấy ghép được trên động vật thực nghiệm.

Từ khóa:Cảm biến sinh học cho glutamate, polyethylenimine (PEi) tăng cường hoạt tính glutamate oxidase, cảm biến sinh học glutamate oxidase
Abstract:

Background: The first biosensor was constructed more than fifty years ago. It was composed of the biorecognition element and transducer. The first-generation enzyme biosensors play important role in monitoring neurotransmitter and determine small quantities of substances in complex matrices of the samples Glutamate is important biochemicals involved in energetic metabolism and neurotransmission. Therefore, biosensors requires the development a new approach exhibiting high sensibility, good reproducibility and longterm stability. The first-generation enzyme biosensors play important role in monitoring neurotransmitter and determine small quantities of substances in complex matrices of the samples. The aims of this work: To find out which concentration of polyethylenimine (PEI) exhibiting the most high sensibility, good reproducibility and long-term stability.

Methods: We designed and developed glutamate biosensor using different concentration of PEI ranging from 0% to 5% at Day 1 and Day 8.

Results: After Glutamate biosensors in-vitro characterization, several PEI concentrations, ranging from 0.5% to 1% seem to be the best in terms of VMAX, the KM; while PEI content ranging from 0.5% to 1% resulted stable, PEI 1% displayed an excellent stability.

Conclusions: In the result, PEI 1% perfomed high sensibility, good stability and blocking interference. Furthermore, we expect to develop and characterize an implantable biosensor capable of detecting glutamate, glucose in vivo.

Key words: Glutamate biosensors, PEi (Polyethylenimine) enhances glutamate oxidase, glutamate oxidase biosensors

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 8 (03)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1BỆNH MELIOIDOSIS: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Tác giả:  Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Xuân Chương
11597
2NGHIÊN CỨU TỶ LỆ HIỆN MẮC TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2016
Tác giả:  Lê Thị Thùy, Trần Như Minh Hằng
227212
3NGHIÊN CỨU THÔNG SỐ DP/DT THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN HẸP VAN HAI LÁ BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM
Tác giả:  Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Anh Vũ
114919
4NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT XUẤT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU GỪNG Ở THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  
244724
5ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT NẶNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐĂK LĂK 2016 – 2017
Tác giả:  Phạm Văn Lịch, Trần Xuân Chương
116931
6NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH POLYETHYLENIMINE VỚI GLUTAMATE OXIDASE ĐỂ PHÁT TRIỂN CẢM BIẾN SINH HỌC THEO DÕI NỒNG ĐỘ GLUTAMATE IN VITRO
Tác giả:  Đỗ Thị Hồng Diệp, Lê Phước Dương, Nguyễn Thị Hoài, Pier Andrea Serra, Gaia Rocchitta
125436
7KHẢO SÁT MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI TRÊN 18 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trần Tấn Tài, Nguyễn Hồ Lan Hương
150342
8HIỆU QUẢ VÀ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ R-CHOP TRONG ĐIỀU TRỊ U LYMPHO KHÔNG HODGKIN TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA CD20 DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Lê Trọng Thái, Lê Duy Toàn, Trần Viết Khôi, Trần Quốc Bảo, Phạm Tăng Tùng, Hồ Xuân Dũng
209748
9NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẮT LẠNH POLYP ĐẠI TRÀNG DƯỚI 1CM QUA NỘI SOI
Tác giả:  Lê Minh Tân, Nguyễn Thị Huyền Thương, Trần Văn Huy
198454
10MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BIẾNG ĂN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến, Lê Thị Hương, Võ Văn Thắng
132460
11XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH PHÁT HIỆN ĐỒNG THỜI MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM NHÓM NSAID TRỘN LẪN TRONG CHẾ PHẨM ĐÔNG DƯỢC BẰNG LC-MS/MS
Tác giả:  Đào Thị Cẩm Minh, Thái Khoa Bảo Châu, Trần Hữu Dũng
157870
12NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA FFR
Tác giả:  Nguyễn Đặng Duy Quang, Cao Thị Thủy Phương, Ngô Lê Xuân, Nguyễn Ngọc Sơn, Hồ Anh Bình, Nguyễn Cửu Lợi
112977
13TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ NÃO RỐN VÀ KẾT CỤC THAI KỲ TRONG THAI KÉM PHÁT TRIỂN
Tác giả:  Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành
132282
14NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯỢNG KHỚP CỔ TAY BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Tác giả:  Nguyễn Quang Lực, Nguyễn Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Hoàng Minh
132990
15NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA VÀ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA (UVARIA GRANDIFLORA ROXB. EX HORNEM-ANNONACEAE)
Tác giả:  Nguyễn Thị Hoài
168795
16TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Lê Đình Khánh, Lê Đình Đạm, Nguyễn Khoa Hùng, Nguyễn Xuân Mỹ, Võ Minh Nhật, Nguyễn Ngọc Minh, Hồ Thị Ngọc Sương
2228100
17NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ XƯƠNG Ở PHỤ NỮ TRÊN 45 TUỔI THỪA CÂN, BÉO PHÌ
Tác giả:  Lưu Ngọc Giang, Lê Anh Thư, Nguyễn Hải Thủy
1185109
18NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TẠO NHỊP TIM VĨNH VIỄN VÀ TỐI ƯU HOÁ LẬP TRÌNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Đoàn Khánh Hùng, Nguyễn Vũ Phòng, Ngô Viết Lâm, Phạm Tuấn Hiệp, Nguyễn Xuân Hưng
1187114

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,955 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (7,299 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,694 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,353 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (4,017 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,791 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,564 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,442 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,258 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,247 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN