Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

CA LÂM SÀNG: PHẢN ỨNG HẠCH NÁCH CÙNG BÊN SAU TIÊM VACCINE COVID-19 - THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ TRIỆU CHỨNG PHẢN ỨNG HẠCH TRONG THỜI KỲ COVID-19
UNILATERAL AXILLARY LYMPHADENOPATHY FOLLOWING COVID-19 VACCINATION: CASE REPORT AND CONSIDERATIONS FOR PATIENT MANAGEMENT OF REGIONAL LYMPHADENOPATHY IN THE ERA OF COVID-19
 Tác giả: Nguyễn Thị Minh Chí, Nguyễn Thị Hoa
Đăng tại: Tập 12 (02); Trang: 127
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Bệnh virus Corona 2019 (COVID-19) gây ra hội chứng suy hô hấp cấp tính do virus Corona (SAR-CoV-2) đã được chứng minh có ảnh hưởng đến bệnh nhân ung thư, bao gồm việc tầm soát, phát hiện các yếu tố nguy cơ, quy trình chẩn đoán bệnh, điều trị và theo dõi. Hiện nay, Vaccine COVID-19 được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Bác sĩ cần phải phân biệt và xác định các phản ứng sau tiêm vaccine. Phản ứng hạch cùng bên, dẫn tới dương tính giả trong chẩn đoán bệnh lý ác tính, can thiệp không cần thiết, hoặc cũng có thể làm chậm trễ việc chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư do nghi ngờ lý do tiêm vaccine thay vì chẩn đoán bệnh ung thư. Các báo cáo trên thế giới đều chỉ ra phản ứng nổi hạch cùng bên cánh tay tiêm vaccine COVID-19, đặc biệt là vaccine mRNA (ví dụ Pfizer-BioTech và vaccine Moderna). Báo cáo ca bệnh: Chúng tôi báo cáo hai trường hợp bệnh nhân nữ 47 tuổi và 37 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, nhập viện khoa Ung thư vú và phụ khoa, bệnh viện Ung bướu đà nẵng vì triệu chứng nổi hạch nách sau tiêm vaccine COVID-19. Kết luận: Sau khi tham khảo y văn, phản ứng nổi hạch cùng bên tiêm vaccine đã được ghi nhận. Vì vậy, bác sĩ cần ghi nhận thông tin liên quan đến tiền sử tiêm vaccine COVID-19 bao gồm thời gian, vị trí tiêm, triệu trứng sau tiêm để có chẩn đoán bệnh phù hợp, tránh sinh thiết không cần thiết và nguy cơ chẩn đoán sai bệnh. Chúng tôi khuyến cáo nên tầm soát ung thư trước khi tiêm vaccine COVID-19 hoặc trì hoãn tầm soát ung thư vú sau 4-6 tuần tiêm vaccine, và bệnh nhân cần được theo dõi trong 3 tháng để đảm bảo hạch không còn.
Từ khóa:Vaccine COVID-19, phản ứng hạch nách cùng bên, tầm soát ung thư vú.
Abstract:
Introduction: The coronavirus disease 2019 (COVID-19) caused by Severe Acute Respiratory Syndrome Coronavirus 2 (SARS-CoV-2), has caused effects on cancer patients including cancer screening process, risk factor records, cancer diagnoses, cancer treatment and follow-up. Nowadays, the COVID-19 vaccine has been used around the world and it has resulted axillary lymphadenopathy reaction. Unilateral axial lymphadenopathy which located near the vaccine injection site following COVID-19 vaccination is common of expecting adverse reaction especially happened in mRNA vaccine (Pfizer-BioTech and Moderna). In this COVID-19 pandemic, physicians should be aware of this follow-up process to avoid false positive cancer diagnosis and inform patient of unnecessary investigation, or delayed cancer diagnosis because suspected COVID-19 vaccination reaction instead of cancer diagnosis. Case report: We present two cases of a 47-year-old female and 34-year-old with no medical history, admitted to Department of Breast and Gynecologic cancer, Danang Oncology Hospital because of axillary lymphadenopathy that occurred after COVID-19 vaccination. Conclusion: After reviewing the literature, ipsilateral injection side axillary lymphadenopathy has been reported. Therefore, physician as well as oncologist working in the era of COVID-19 should be obtained information regarding COVID-19 vaccination including injected time, injected arm, and the symptoms after vaccinating to ensure the accuracy diagnosis and to avoid unnecessary biopsy and the possibility of a misdiagnosis. We recommend to perform cancer screening before vaccination or consider delay breast cancer screening exams until 4-6 weeks after vaccination, and the patient can undergo short term follow-up in the three months to ensure resolution.
Key words: COVID-19 vaccination, ipsilateral axillary lymphadenopathy, breast cancer screening

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 12 (02)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ĐẶC ĐIỂM ENZYME CỦA CÁC LOÀI VI NẤM GIỐNG TRICHOPHYTON PHÂN LẬP ĐƯỢC Ở BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh, Hà Thị Ngọc Thúy, Đỗ Thị Bích Thảo, Lê Chí Cao, Võ Minh Tiếp, Trần Thị Giang, Nguyễn Phước Vinh
4817
2NGHIÊN CỨU TỶ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN GÂY SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN
Tác giả:  Ngô Đức Kỷ, Nguyễn Văn Thủy, Trần Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Hồng Nhung
46613
3ẢNH HƯỞNG CỦA SỨC BỀN TINH TRÙNG ĐẾN KẾT QUẢ BƠM TINH TRÙNG VÀO BUỒNG TỬ CUNG
Tác giả:  Trần Đức Thịnh, Lê Minh Tâm
39318
4NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở SẢN PHỤ CÓ ỐI VỠ NON TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trương Thị Linh Giang, Hồ Thị Khánh Linh
33624
5ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ TÁI PHÁT, DI CĂN THẤT BẠI VỚI ANTHRACYCLIN VÀ TAXANE BẰNG GEMCITABINE
Tác giả:  Trịnh Lê Huy, Nguyễn Văn Chiều
32433
6ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM NHA CHU BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHẪU THUẬT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GEL NGHỆ ĐẶT TẠI CHỖ
Tác giả:  Phạm Thị Thanh Nhàn, Phạm Văn Khoa, Nguyễn Thị Thùy Dương
29939
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA TOPOTECAN ĐƠN CHẤT TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ BUỒNG TRỨNG TÁI PHÁT DI CĂN ĐÃ KHÁNG VỚI PLATINUM
Tác giả:  Trịnh Lê Huy, Nguyễn Thị Dùng
29346
8XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG AMLODIPIN TRONG HUYẾT TƯƠNG BẰNG ĐIỆN DI MAO QUẢN
Tác giả:  Nguyễn Hồng Ánh, Trần Lê Trường An, Nguyễn Thị Như Ngọc
33152
9MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH THỦY ĐẬU TẠI TỈNH KON TUM NĂM 2018
Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Nguyễn Lộc Vương, Nguyễn Thị Hồng Nhi, Đặng Cao Khoa
29660
10NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NGUYÊN NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA Ở TRẺ EM
Tác giả:  Phạm Võ Phương Thảo, Phan Thị Minh Tuyền, Mai Thế Dũng
33367
11PHÂN TÍCH KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM RT-PCR CỦA 60 TRƯỜNG HỢP MẮC COVID-19 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2020
Tác giả:  Lê Tấn Phùng, Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Thanh Hiển
30375
12NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH TRUNG TÂM VỚI ĐỘ DÀY LỚP NỘI TRUNG MẠC ĐỘNG MẠCH CẢNH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP
Tác giả:  Lê Phước Hoàng, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Gia Bình
34281
13XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH VÚ TÁI TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾM THỂ TÍCH NƯỚC TRONG BÌNH
Tác giả:  Phạm Thị Việt Dung, Phan Tuấn Nghĩa
29287
14NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI
Tác giả:  Đặng Công Thuận, Nguyễn Trần Bảo Song, Ngô Quý Trân, Trần Thị Nam Phương, Trần Thị Hoàng Liên, Nguyễn Thị Yên
42292
15SO SÁNH SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN I-GEL VÀ SUPREME TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT VÙNG DƯỚI RỐN Ở TRẺ EM
Tác giả:  Trần Xuân Thịnh, Nguyễn Trung Dũng
29598
16KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SÂU RĂNG SỮA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ MẦM NON THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2020
Tác giả:  Trần Tấn Tài, Hoàng Vũ Minh
336105
17NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TẾ BÀO VÀ CẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA FIBRIN GIÀU TIỂU CẦU
Tác giả:  Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Trần Bảo Song
269111
18PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA CÁC SẢN PHẨM BỔ SUNG VITAMIN, KHOÁNG CHẤT CHO TRẺ CỦA CÁC BÀ MẸ TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Ngô Thị Thu Hằng, Nguyễn Huy Hoàng
375119
19CA LÂM SÀNG: PHẢN ỨNG HẠCH NÁCH CÙNG BÊN SAU TIÊM VACCINE COVID-19 - THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ TRIỆU CHỨNG PHẢN ỨNG HẠCH TRONG THỜI KỲ COVID-19
Tác giả:  Nguyễn Thị Minh Chí, Nguyễn Thị Hoa
299127

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,057 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,143 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,490 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,412 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,308 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,274 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,135 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,921 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,889 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,848 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN