Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

TỶ LỆ, BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2: SO SÁNH GIỮA ĐÁNH GIÁ BẰNG PHQ-9 VÀ TIÊU CHUẨN LÂM SÀNG CỦA ICD 10
PREVALENCE, CLINICAL MANIFESTATION OF DEPRESSION IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES MELLITUS: A COMPARISON BETWEEN PHQ-9 AND CLINICAL DIAGNOSIS USING CRITERIA OF ICD-10
 Tác giả: Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Võ Thị Hân, Lê Trần Tuấn Anh
Đăng tại: Tập 10 (01); Trang: 31
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề và mục tiêu: Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường là khá cao. Biểu hiện lâm sàng của trầm cảm và đái tháo đường có nhiều chồng lấp làm cho trầm cảm dễ bị bỏ sót và không được chẩn đoán kịp thời.

Mục tiêu:
1. Khảo sát tỷ lệ của trầm cảm bằng thang PHQ - 9 và ICD 10.
2. Mô tả các biểu hiện lâm sàng của trầm cảm ở các đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 210 bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị nội trú tại khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế và Khoa Nội Nội tiết - Thần Kinh, Bệnh viện Trung ương Huế. Nghiên cứu sàng lọc những trường hợp trầm cảm trong số các đối tượng nghiên cứu bằng thang PHQ - 9 với ngưỡng điểm cắt là 10 cho trầm cảm. Sau đó dùng tiêu chuẩn của ICD 10 chẩn đoán xác định lại các trường hợp có trầm cảm theo PHQ - 9 bởi các bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Những bệnh nhân được chẩn đoán xác định trầm cảm theo tiêu chuẩn lâm sàng được khám và mô tả những triệu chứng lâm sàng.

Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 khi đánh giá bằng PHQ - 9 là 39% trong đó trầm cảm nặng là 2,8%, vừa là 9,5% và nhẹ là 26,7%. bằng tiêu chuẩn của ICD 10 là: 31,4% trong đó nhẹ là 4,3%, vừa là 19,5% và nặng là 7,6%. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp của trầm cảm ở các đối tượng nghiên cứu tùy theo mức độ mà có các biểu hiện vởi tần suất, tỷ lệ khác nhau. Triệu chứng mất ngủ chiếm tỷ lệ cao nhất cho dù ở mức độ trầm cảm nào.

Kết luận: Trầm cảm gặp tỷ lệ cao ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, mất ngủ là triệu chứng thường gặp nhất, do đó các thầy thuốc nội khoa cần lưu ý sàng lọc trầm cảm ở bệnh nhân đái tháo đường type 2, đặc biệt khi bệnh nhân có triệu chứng mất ngủ đi kèm.

Từ khóa:Trầm cảm, đái tháo đường type 2, biểu hiện lâm sàng, yếu tố liên quan
Abstract:

Background and objectives: The prevalence of depression is high in patients with type 2 diabetes mellitus (T2DM). The overlap of symptoms between depression and diabetes mellitus makes depression easy to be missed and not diagnosed in time. Objectives: 1. To investigate the prevalence of depression using the PHQ - 9 and clinical criteria of ICD10. 2. To describe the clinical manifestations of depression in study participants.

Subjects and methods: This is a descriptive cross - sectional study on 210 inpatients with T2DM at the Department of General Internal Medicine, Hue University Hospital and at the Department of Endocrinology - Neurology, Hue Central Hospital. PHQ - 9 with the cutoff of 10 was used to screen depressed patients among participants, then psychiatrists used clinical criteria of ICD 10 to diagnose depression definitively. Patients who were diagnosed with depression according to clinical criteria were examined and described clinical symptoms.

Results: The prevalence of depression in patients with T2DM assessed by the PHQ - 9 was 39% overall, and classified into three subtypes: severe (2,8%), moderate (9,5%) and mild depression (26,7%) and by clinical criteria of ICD 10 was 31,4% in which severe (7,6%), moderate (19,5%) and mild depression (4,3%). The prevalence of common clinical symptoms of depression in these research subjects varied and depended on the severity of depression. Disturbed sleep was the most common symptom in any degree of depression.

Conclusion: This study identified a high prevalence of depression among patients with T2DM. Disturbed sleep was the most common symptom in study participants. Thereby internal medicine physicians should screen depression in patients with T2DM especially when they had disturbed sleep symptom.

Key words: Depression, type 2 diabetes mellitus, clinical manifestation, clinical factors

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 10 (01)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1CAN THIỆP XÂM NHẬP TỐI THIỂU TRONG HỆ TIẾT NIỆU - SỰ PHỐI HỢP GIỮA NGOẠI KHOA VÀ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
Tác giả:  Lê Trọng Bỉnh, Hoàng Anh Dũng, Trương Quang Quý, Lê Trọng Khoan, Lê Đình Đạm, Lê Đình Khánh, Nguyễn Khoa Hùng
12767
2CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ DỊCH CHIẾT N-HEXAN CỦA RỄ ĐẢNG SÂM VIỆT NAM [CODONOPSIS JAVANICA (BLUME) HOOK.F.] THU Ở LÂM ĐỒNG
Tác giả:  Nguyễn Thị Thăng Long, Đinh Thị An, Trịnh Thị Điệp
182014
3NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ CHĂM SÓC TẠI NHÀ CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ TẠI THÀNH PHỐ HUẾ, VIỆT NAM
Tác giả:  Đinh Bảo Trâm, Lê Thị Bích Thuý, Nguyễn Hoàng Lan
108119
4NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ SỐ HBA1C Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tú, Trần Thị Thanh Hồng, Trần Thị Mỹ Huyền, Trần Thị Hoa, Võ Thị Thảo, Khương Thị Quỳnh, Lê Huỳnh Thị Tường Vy, Phan Văn Sang, Võ Ngọc Hà My, Nguyễn Thi Nhật Hòa, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thanh Gia, Lê Đình Dương, Nguyễn Hoàng Chung, Ngô Thành Nhân, Nguyễn Thanh Nga, Trần Bình Thắng, Đỗ Ích Thành
184725
5TỶ LỆ, BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2: SO SÁNH GIỮA ĐÁNH GIÁ BẰNG PHQ-9 VÀ TIÊU CHUẨN LÂM SÀNG CỦA ICD 10
Tác giả:  Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Quang Ngọc Linh, Võ Thị Hân, Lê Trần Tuấn Anh
148931
6KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THIẾU MÁU THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA PHỤ SẢN BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trương Thị Linh Giang, Trương Quang Vinh
132138
7NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG NGỰC, VÀ SỰ BIẾN ĐỔI ADA TRONG DỊCH MÀNG PHỔI Ở BỆNH NHÂN LAO MÀNG PHỔI THỂ TRÀN DỊCH TỰ DO
Tác giả:  Nguyễn Thị Bình Nguyên
118845
8BỆNH THẦN KINH NGOẠI BIÊN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN HÓA TRỊ
Tác giả:  Bùi Hứa Như Trọng, Lê Xuân Thuận, Nguyễn Tấn Long, Trần Hồ Nguyệt Minh, Trương Minh Lộc, Lê Nhả Duyên, Nguyễn Thị Thủy
129651
9ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT CẤP DO SỎI
Tác giả:  Nguyễn Hữu Trí, Trương Minh Tuấn
157958
10 NGHIÊN CỨU IN VITRO SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CONG TỦY VÀ THỜI GIAN SỬA SOẠN BẰNG TRÂM SAFESIDER
Tác giả:  Đỗ Phan Quỳnh Mai, Phan Anh Chi, Nguyễn Toại
101365
11NGHIÊN CỨU CÁC TỔN THƯƠNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN VÀ TỈ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN ĐẾN NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019
Tác giả:  Thái Thị Hồng Nhung
151173
12NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Trường An, Trần Thị Mỹ Huyền, Phan Văn Thắng, Hà Minh Phương, Võ Phúc Anh, Trần Đặng Xuân Hà, Nguyễn Thị Nhật Hòa, Võ Ngọc Hà My, Lê Thị Phương Thuận, Nguyễn Thị Tân, Võ Thị Thảo, Trần Thị Thanh Hồng, Trần Thị Hoa, Lê Huỳnh Thị Tường Vy, Phan Văn Sang, Ngô Văn Đồng, Vĩnh Khánh, Trần Bình Thắng, Nguyễn Minh Tú
275179
13ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT VÀ BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH
Tác giả:  Đỗ Thị Huyền Nga, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Văn Hưng
121686

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,989 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (7,435 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,717 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,427 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (4,033 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,808 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,571 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,456 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,267 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,260 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN