Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM CANUKA TRONG PHÂN TẦNG NGUY CƠ BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN KHÔNG DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH
VALUE OF CANUKA IN RISK STRATIFICATION IN PATIENTS WITH NON-VARICEAL UPPER GASTROINTESTINAL BLEEDING
 Tác giả: Đặng Huy Hoàng, Trần Văn Huy
Đăng tại: Tập 11 (04); Trang: 50
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mở đầu: Xuất huyết tiêu hóa trên không do vỡ giãn tĩnh mạch là một cấp cứu đa chuyên khoa thường gặp, có tỷ lệ tử vong còn cao. Trong thực hành lâm sàng, việc phân tầng nguy cơ bệnh nhân ngay tại thời điểm nhập viện có vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có thang điểm nào có thể sử dụng đơn độc để tiên đoán tất cả các dự hậu lâm sàng của bệnh nhân. CANUKA là một thang điểm hoàn toàn mới, từ khi được công bố năm 2018 đến nay, trên thế giới cũng như tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào kiểm chứng giá trị của thang điểm CANUKA được công bố chính thức.

Mục tiêu: Đánh giá giá trị của thang điểm CANUKA trong dự đoán bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá trên không do vỡ giãn tĩnh mạch (XHTHTKVG) có nguy cơ thấp, và trong dự đoán bệnh nhân có nguy cơ cao.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu trên 106 bệnh nhân XHTHTKVG, điều trị nội trú tại Bệnh viện Đại học Y-Dược Huế và Khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020.

Kết quả: Trong dự đoán bệnh nhân có nguy cơ cao, thang điểm CANUKA có AUROC là 0,855. Khi dự đoán bệnh nhân có nguy cơ chảy máu tái phát, yêu cầu phẫu thuật/tắc mạch hoặc có nguy cơ tử vong, yêu cầu truyền máu, yêu cầu nội soi điều trị, thang điểm CANUKA có AUROC lần lượt là 0,902, 082, 0,84, 0,743. Thang điểm CANUKA có AUROC cao hơn có ý nghĩa thống kê so với thang điểm Glasgow-Blatchford (0,855 so với 0,831; p=0,003) khi dự đoán bệnh nhân có nguy cơ cao.Trong dự đoán bệnh nhân có nguy cơ thấp, với điểm cắt ≤ 2, thang điểm CANUKA có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 7,14%. Thang điểm CANUKA có độ nhạy cao hơn so với thang điểm Glasgow Blatchford (100% so với 98%) nhưng độ đặc hiệu thấp hơn (7,14% so với 19,64%) khi dự đoán bệnh nhân có nguy cơ thấp.

Kết luận: Thang điểm CANUKA có giá trị cao trong phân tầng nguy cơ bệnh nhân XHTHTKVG, vì vậy, có thể cân nhắc áp dụng trong thực tế lâm sàng. "

Từ khóa:thang điểm CANUKA, xuất huyết tiêu hóa trên không do vỡ giãn.
Abstract:

Background & aims: Guidelines recommend using prognostic scales for risk stratification in patients with non-variceal upper gastrointestinal bleeding. However, scoring system accuracy is suboptimal, and score calculation can be complex. A scoring system is needed to identify patients at risk of adverse outcomes and patients at low risk of harm. CANUKA is a new risk stratification score, developed in 2018. Until now, have not study validated the score yet. The aims of this study was to evaluate the efficacy of the CANUKA score system for risk stratification in patients with non-variceal upper gastrointestinal bleeding.

Methods: Between 6/2019 and 6/2020 we prospectively recruited 106 patients with non-variceal upper gastrointestinal bleeding. We performed area under the receiver operating characteristic analyses to test the ability of CANUKA to identify patients who died or had rebleeding, surgical/radiologic intervention to control bleeding, need for therapeutic endoscopy, and transfusion-a poor outcome was defined as 1 or more of these outcomes. Patients at low risk of a poor outcome (safe for management as an outpatient) were identified based on lack of transfusion, rebleeding, therapeutic endoscopy, interventional radiology/surgery, or death.

Results: A threshold CANUKA score of 6 or more was best at predicting combined poor outcome, the AUROC was 0.855% with a sensitivity of 86% specificity of 73.2% positive predictive value of 74.1%, and negative predictive value of 85.4%. The AUROC of the CANUKA for predicting need for therapeutic endoscopy, rebleeding, RBC transfusion, and surgical/radiologic intervention to control bleeding, or mortality ware 0.743, 0.902, 0.84%, 0.82 respectively. Identifying low-risk patients, a threshold CANUKA score of ≤ 2, the CANUKA has sensitivity of 100%, specificity of 7.14%, positive predictive value of 100%, and negative predictive value of 49.0%%. Comparison of the CANUKA with the Glasgow–Blatchford Score, the CANUKA score had a statistically significantly higher AUROC for predicting the combined poor outcome (AUROC=0.855 vs AUROC= 0.831; p=0.003). CANUKA had higher sensitivity than the GBS in identifying Low-Risk Patients (100% vs 98%), but the specificity was lower (7.14% vs 19.64%).

Conclusions: The efficacy of the CANUKA score system for risk stratification in patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding was higher than Glasgow–Blatchford Score."

Key words: non-variceal upper gastrointestinal bleeding, Canuka

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (04)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ NỘI SOI ÁNH SÁNG DẢI TẦN HẸP KẾT HỢP PHÓNG ĐẠI (NBI-ME) TRONG CHẨN ĐOÁN DỊ SẢN RUỘT Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN
Tác giả:  Nguyễn Thị Ngà, Trần Văn Huy
5797
2MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC HỘI CHỨNG TẠNG PHỦ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN VỚI CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
Tác giả:  Đoàn Thị Nhật Lệ, Nguyễn Thị Hương Lam, Đoàn Văn Minh
55312
3NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG VIÊM MÀNG NÃO MỦ VÀ VIÊM NÃO MÀNG NÃO CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Duy Nam Anh
58519
4NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP XEM CHỈ VĂN NGÓN TAY TRỎ TRONG CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ SUY DINH DƯỠNG CẤP Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Thiện Phước, Nguyễn Ngọc Lê, Lê Thị Minh Thảo, Nguyễn Viết Phương Nguyên, Nguyễn Thị Tân
50326
5KIẾN THỨC - THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - CHỈ SỐ LĂNG QUĂNG MUỖI AEDES CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ - MỘT NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
Tác giả:  Phạm Duy Phương Nhi, Nguyễn Văn Hòa
54533
6TÌM HIỂU KIẾN THỨC UNG THƯ VÚ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ KHÁM SIÊU ÂM THEO PHÂN LOẠI BIRADS Ở PHỤ NỮ TỪ 35 TUỔI TRỞ LÊN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Bích Thảo, Võ Ngọc Hồng Phúc, Nguyễn Hoàng Minh Thi, Hoàng Thị Ngọc Hà
54741
7GIÁ TRỊ CỦA THANG ĐIỂM CANUKA TRONG PHÂN TẦNG NGUY CƠ BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN KHÔNG DO VỠ GIÃN TĨNH MẠCH
Tác giả:  Đặng Huy Hoàng, Trần Văn Huy
46450
8TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUPAR NIỆU VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ Ở HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
Tác giả:  Lê Thỵ Phương Anh, Hoàng Thị Thủy Yên, Trần Kiêm Hảo, Phan Thị Minh Phương
45156
9NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ DỊCH CHIẾT TỎI ĐEN TỪ TỎI TƯƠI CÔ ĐƠN
Tác giả:  Trần Thị Việt Hằng, Lê Thị Minh Nguyệt, Hồ Hoàng Nhân,Đào Thị Cẩm Minh, Phan Đặng Trường Thi
52861
10KHẢO SÁT TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CÁC CHỨNG TRẠNG VỀ LƯỠI, MẠCH VÀ CÁC CHỨNG HẬU TRÊN LÂM SÀNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN
Tác giả:  Nguyễn Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thị Thu Thảo
57866
11NGHIÊN CỨU VỀ CẢM GIÁC SỢ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI MỘT SỐ PHƯỜNG THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Thùy Linh, Nguyễn Phương Mai
56473
12ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRÀNG
Tác giả:  Nguyễn Hữu Trí, Dương Hiếu
54181
13KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG HÀM TRÊN
Tác giả:  Trần Tấn Tài , Đặng Văn Trí, Hoàng Lê Trọng Châu
54587
14TRẦM CẢM VÀ KẾT QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG TRẦM CẢM Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Tác giả:  Đỗ Văn Diệu, Đoàn Vương Diễm Khánh,Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Thị Trâm Anh
50095
15NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỰ BÁO NGUY CƠ XUẤT HUYẾT CỦA THANG ĐIỂM CRUSADE VÀ NCDR CATHPCI SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA
Tác giả:  Nguyễn Hải Cường, Nguyễn Cửu Lợi, Lê Thị Bích Thuận
524105
16ỨNG DỤNG DUNG DỊCH GLACIAL ACETIC ACID, ETHANOL, WATER AND FORMALIN (GEWF) TRONG THU HOẠCH HẠCH BẠCH HUYẾT SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT DẠ DÀY VÀ ĐẠI TRÀNG DO UNG THƯ
Tác giả:  Nguyễn Minh Thảo, Phạm Anh Vũ, Nguyễn Đoàn Văn Phú, Đăng Như Thành, Hồ Quốc Khánh, Nguyễn Trần Bảo Song, Đặng Công Thuận
551110

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,605 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,427 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,313 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,793 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (3,758 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,549 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,481 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,316 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,141 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,139 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN