Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

KHẢO SÁT THÁI ĐỘ VỀ VIỆC HỌC VÀ TỰ LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN Y ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
AN INVESTIGATION INTO MEDICAL STUDENTS’ ATTITUDES TO AND SELF-ASSESSMENT OF COMMUNICATION SKILLS TRAINING AT HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY, HUE UNIVERSITY
 Tác giả: Hồ Anh Hiến, Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Võ Đức Toàn, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Minh Tâm
Đăng tại: Tập 11 (02); Trang: 47
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Kỹ năng giao tiếp (KNGT) trong y khoa là một trong những năng lực nền tảng của nhân viên y tế. Nhưng sinh viên có thể chưa nhận thức được lợi ích của KNGT trong thực hành lâm sàng.

Mục tiêu: (1) Mô tả thái độ của sinh viên đa khoa từ năm 2 đến năm 5 về việc học KNGT Y khoa và một số yếu tố liên quan. (2) Khảo sát về việc tự lượng giá KNGT của sinh viên Y đa khoa từ năm 2 đến năm 5 và hiệu quả đào tạo.

Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp không có nhóm chứng. Bộ câu hỏi sử dụng thang lượng giá thái độ và KNGT (CSAS) của tác giả Ree ở Đại học Nottingham cùng với thang tự đánh giá KNGT Kalamzoo (G-KCSF) của tác giả Rider ở Đại học Harvard.

Kết quả: Nhìn chung, sinh viên có thái độ tích cực đối với việc học KNGT (Sinh viên có điểm thái độ tích cực trung bình là 3,55 (0,5); có thái độ tiêu cực là 2,77 (0,43). Nữ giới có số điểm thái độ tích cực lớn hơn và số điểm tiêu cực thấp hơn nam giới với p<0,001. Chỉ số điểm tích cực ở Y2 hay Y3 cao hơn Y4 lẫn Y5 với p < 0,001. Số điểm KNGT ở tất cả các mục cao nhất ở Y2, giảm xuống ở Y3, Y4 và tăng lên ở Y5. Sinh viên sau khi được đào tạo KNGT có số điểm tích cực cao hơn, số điểm tích cực thấp hơn, đồng thời số điểm tất cả các mục KNGT đều cao hơn so với sinh viên trước đào tạo (p < 0,001).

Kết luận: Sinh viên Y đa khoa Trường Đại học Y Dược Huế có thái độ tích cực với việc học KNGT, và việc đào tạo KNGT cho sinh viên giúp cải thiện thái độ học tập cũng như KNGT cho sinh viên.

Từ khóa:Kỹ năng giao tiếp, thái độ tích cực, thái độ tiêu cực
Abstract:

Background: Communication Skills (CS) in Medicine has been considered one of the most fundamental competencies to be required of medical professionals. However, there is not guarantee that students fully grasp the usefulness of CS for clinical practice.

The objectives of our study were therefore to (1) describe Year 2 to Year 5 medical students’ attitudes towards CS training and its associations, and to (2) investigate Year 2 to Year 5 medical students’ self-assessment of CS training and effective medical CS training.

Methods: This is a non-randomized control trial study, using the Communication Skills Attitudes Scale (CSAS) designed by Rees from Nottingham University and Gap-Kalamazoo Communication Skills Assessment Form (G-KCSF) designed by Rider from Harvard University.

Results: In general, students showed positive attitudes towards CS training (positive attitude scale (PAS): 3.55 (0.5); negative attitude scale (NAS): 2.77 (0.43). Females showed higher scores on the PAS than males (p<0.001) and lower scores on the NAS (p<0.001). The second- or third-year medical students showed higher scores on the PAS (p<0.001) than their fourth- and fifth-year counterparts. The scores of all essential elements of CS were highest among the second-year students, decreasing among the third- and fourth-year students before increasing again among the fifth-year students. The students who had medical CS training scored higher on the PAS, lower on the NAS, and on all essential elements of CS.

Conclusions: Medical students at Hue University of Medicine and Pharmacy expressed positive attitudes towards CS training. Training medical students in CS was able to improve their attitudes and CS.

Key words: Communication skills, positive attitude, negative attitude

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (02)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1CÁC PHẪU THUẬT KHÂU TREO VÀO DÂY CHẰNG CÙNG GAI QUA NGẢ ÂM ĐẠO ĐỂ ĐIỀU TRỊ SA TẠNG CHẬU NỮ
Tác giả:  Nguyễn Văn Ân
5887
2KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH DA LIỄU NHI KHOA TẠI PHÒNG KHÁM DA LIỄU, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Võ Tường Thảo Vy, Lê Thị Thúy Nga, Mai Thị Cẩm Cát, Nguyễn Thị Thanh Phương, Lê Thị Cao Nguyên, Nguyễn Thị Trà My, Mai Bá Hoàng Anh
59313
3NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ HS TROPONIN T HUYẾT THANH SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI Ổ BỤNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI
Tác giả:  Trần Thị Tâm, Lê Văn Tâm, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Viết Quang
55919
4PHONG CÁCH HỌC YÊU THÍCH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Long, Ngô Xuân Long
61327
5NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX II TRONG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG ĐỘNG MẠCH VÀNH CẤP ĐƯỢC CAN THIỆP QUA DA TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Đoàn Khánh Hùng, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Anh Tiến, Nguyễn Vũ Phòng, Ngô Viết Lâm, Dương Minh Quý
68632
6TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA CÁC CHỦNG E. COLI VÀ ĐẶC ĐIỂM GEN MÃ HÓA CARBAPENEMASE CỦA CÁC CHỦNG E. COLI KHÁNG CARBAPENEM PHÂN LẬP ĐƯỢC TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Tuyền, Lê Nữ Xuân Thanh, Ngô Viết Quỳnh Trâm
55140
7KHẢO SÁT THÁI ĐỘ VỀ VIỆC HỌC VÀ TỰ LƯỢNG GIÁ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN Y ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Hồ Anh Hiến, Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Võ Đức Toàn, Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Minh Tâm
57947
8NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ THANG ĐIỂM PRESS TRONG VIÊM PHỔI TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI
Tác giả:  Trương Thị Na, Bùi Bỉnh Bảo Sơn
61254
9NGHIÊN CỨU TỶ LỆ TRẦM CẢM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔITẠI MỘT SỐ XÃ, PHƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tú, Nguyễn Thị Mai, Trần Thị Hoa, Nguyễn Võ Trà Mi, Trần Thị Quỳnh Tâm, Lê Thị Lan, Lê Vũ Văn Bản, Nguyễn Đức Dân, Hồ Thị Linh Đan, Nguyễn Hoàng Ngân Hà, Trịnh Thị Việt Hằng, Võ Thị Tố Nga, Đỗ Thanh Tuyền, Nguyễn Đỗ Lam Phương, Lương Thị Thu Thắm, Lê Nhật Quyên, Bùi Nguyễn Phương Nam, Lê Huỳnh Thị Tường Vy, Nguyễn Anh Thy, Nguyễn Thị Hồng Hải, Mai Xuân Dũng, Nguyễn Thị Hồng Trâm, Võ Ngọc Hồng Phúc, Nguyễn Thị Cẩm Nhi, Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Tường Vy, Hoàng Hữu Hải, Võ Phúc Anh, Trần Thị Lợi, Nguyễn Thanh Gia, Lê Đình Dương, Trần Bình Thắng
114860
10ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA TRẺ SƠ SINH BỆNH LÝ TẠI ĐƠN VỊ NHI SƠ SINH, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Thị Thu Hường
57970
11ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LOẠN NĂNG THÁI DƯƠNG HÀM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tác giả:  Phan Anh Chi, Lương Thảo Nguyên
55377
12KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U DÂY THẦN KINH SỐ VIII BẰNG ĐƯỜNG MỔ SAU XOANG SIGMA KẾT HỢP MÀI THÀNH SAU LỖ TAI TRONG
Tác giả:  Ngô Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Nghĩa
56286
13ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH TỤ MÁU NGOÀI MÀNG CỨNG CẤP TÍNH TRONG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
Tác giả:  Nguyễn Thanh Thảo
55891
14ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI CÁC CỞ SỞ Y TẾ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Dương Quang Tuấn, Nguyễn Vũ Thành, Nguyễn Thị Phương Anh, Ngô Thị Mộng Tuyền, Trần Thị Trúc Ly, Nguyễn Minh Tâm
56296
15KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ SINH VIÊN TẠI PHÒNG KHÁM RĂNG HÀM MẶT, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trần Đình Bình, Hoàng Thị Liên, Nguyễn Viết Tứ, Trần Doãn Hiếu, Hoàng Lê Bích Ngọc
709103

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,989 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,088 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,405 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,332 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,223 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,095 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,865 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN