Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU CÁC NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT
STUDY ON CARDIOVASCULAR RISKS AND SERUM LEVELS OF NT-PROBNP IN
PATIENTS WITH PREECLAMPSIA
 Tác giả: Nguyễn Văn Trí, Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh
Đăng tại: Tập 11 (01); Trang: 97
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương và các nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tiền sản giật (TSG). Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Với 52 sản phụ TSG tại khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 8/2019 đến tháng 9/2020. Kết quả: Tỷ lệ tăng huyết áp độ 3 chiếm 46,1%, tỷ lệ tăng huyết áp độ 2 chiếm 32,7%, tỷ lệ tăng huyết áp độ 1 chiếm 21,2%. Chỉ số Sokolow-Lyon trung bình ở nhóm TSG không có các dấu hiệu nặng và TSG có các dấu hiệu nặng lần lượt là 20,16 ± 5,54 mm; 22,25 ± 7,38 mm, sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê. Chỉ số khối cơ thất trái trung bình ở nhóm bệnh nhân TSG không có các dấu hiệu nặng và có các dấu hiệu nặng lần lượt là 92,27 ± 14,56g/m2; 120,68 ± 16,47g/m2, phân suất tống máu trung bình ở nhóm bệnh nhân TSG không có các dấu hiệu nặng và có các dấu hiệu nặng lần lượt là 65,11 ± 3,45%; 56,21 ± 7,12%, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nồng độ NT-proBNP huyết tương trung bình là 598,22 ± 234,35pg/ml, nhóm TSG không có các dấu hiệu nặng là 349,12 ± 93,51pg/ml, nhóm TSG có các dấu hiệu nặng là 725,32 ± 290,46pg/ml, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết luận: Bệnh nhân TSG có nguy cơ tim mạch cao. Nồng độ NT-proBNP tăng và có sự khác biệt giữa nhóm TSG có các dấu hiệu nặng và không có các dấu hiệu nặng. Đây là một dấu ấn sinh học có thể dùng để dự báo nguy cơ bệnh lý tim mạch dài hạn ở bệnh nhân TSG.

Từ khóa:nồng độ NT-proBNP, nguy cơ tim mạch, tiền sản giật.
Abstract:
Objective: Survey serum levels of NT-proBNP and cardiovascular risks in patients with preeclampsia. Methods: A descriptive cross-sectional study. A survey of 52 women with preeclampsia in the Department of Gynecology and Obstetrics - Hue Central Hospital, from August 2019 to September 2020. Results: In preeclampsia patients, the rate of grade 3 hypertension was 46.1%, of grade 2 hypertension was 32.7%,  of grade 1 hypertension was 21.2%. The average Sokolow-Lyon index in preeclampsia group with and without severe features was respectively 22.25 ± 7.38mm; 20.16 ± 5.54mm, the average Sokolow-Lyon index were not significantly higher in severe features preeclampsia group compared with without severe features preeclampsia group. The average LVMI in patients with and without severe features preeclampsia was respectively 120.68 ± 16.47g/m2; 92.27 ± 14.56g/m2 and the average EF in patients with and without severe features preeclampsia was respectively 56.21 ± 7.12%; 65.11 ± 3.45%. The average LVMI and the average EF were significantly higher in severe features preclampsia group compared with without severe features preclampsia group (p < 0.05). In additon, the average serum levels of NT-proBNP in patients with preeclampsia were 598.22 ± 234.35pg/ml. Serum NT-proBNP levels were significantly higher in the severe features preeclampsia groups than in the without severe features group (p < 0.05). Conclusion: The NT-proBNP level were statiscally significantly increased in the patients with preeclampsia. Preeclampsia patients are at increased risks of cardivacular diseases later in life. The serum NT-proBNP level appears to be useful marker to evaluate long-term cardivascular risks. 
NT-proBNP, cardiovascular risks, preeclampsia
Key words: sperm, semen parameters, sperm kinetics, computer‐aided sperm analysis

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (01)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1VAI TRÒ CỦA CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TRONG HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
Tác giả:  Võ Như Quỳnh, Nguyễn Thanh Thảo
13547
2CẬP NHẬT HỘI CHỨNG TRUYỀN MÁU CHO NHẬN VÀ THIẾU MÁU - ĐA HỒNG CẦU TRONG SONG THAI: TIẾP CẬN SÀNG LỌC, DỊCH TỄ, SINH LÝ BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN
Tác giả:  Trương Thị Linh Giang
91916
3NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Phạm Võ Phương Thảo
229324
4NGHIÊN CỨU THANG ĐIỂM DECAF TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG NỘI VIỆN CỦA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Tác giả:  Văn Thị Minh An, Lê Văn Bàng
109730
5HIỆU QUẢ CỦA NẸP VÍT CỘT SỐNG CỔ TRONG PHẪU THUẬT LẤY NHÂN ĐỆM VÀ HÀN XƯƠNG CỘT SỐNG CỔ LỐI TRƯỚC MỘT TẦNG
Tác giả:  Trần Đức Duy Trí, Nguyễn Thanh Minh, Trương Văn Trí
105235
6SO SÁNH VI KẼ PHỤC HỒI XOANG V BẰNG CEMENT THỦY TINH VÀ COMPOSITE KẾT HỢP VẬT LIỆU BẢO VỆ MIẾNG TRÁM
Tác giả:  Nguyễn Thị Thùy Dương, Lê Thị Hoài Phương
99344
7XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GENE BETA-GLOBIN Ở BỆNH NHÂN BETA-THALASSEMIA BẰNG KỸ THUẬT MARMS-PCR
Tác giả:  Lê Phan Tưởng Quỳnh, Hà Thị Minh Thi, Lê Phan Minh Triết, Lê Tuấn Linh, Andrea Angius
100552
8NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HỌC VÀ SIÊU ÂM NỘI SOI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ TUỴ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Tác giả:  Trịnh Phạm Mỹ Lệ, Hồ Đăng Quý Dũng, Trần Văn Huy
98960
9ĐÁP ỨNG SINH HÓA, VI-RÚT Ở BỆNH NHÂN VIÊM GAN C MẠN KIỂU GEN 1,6 ĐIỀU TRỊ VỚI LEDIPASVIR PHỐI HỢP VỚI SOFOSBUVIR
Tác giả:  Trần Văn Huy, Trần Nguyễn Ái Thanh
88866
10NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ MOTIF EPIYA GENE CAGA CỦA VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN BỆNH LÝ DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Huỳnh Vũ Việt Khánh, Nguyễn Thị Mai Ngân, Trần Văn Huy, Đặng Công Thuận
100072
11KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM THỐNG KINH VÀ NHU CẦU ĐIỀU TRỊ BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA SINH VIÊN NỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ
Tác giả:  Đoàn Văn Minh, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Quang Tâm, Lê Thị Minh Thảo, Trần Nhật Minh
150979
12NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U TUYẾN NƯỚC BỌT
Tác giả:  Hoàng Minh Phương, Nguyễn Hồng Lợi, Trần Tấn Tài, Tô Thị Lợi, Nguyễn Văn Minh, Võ Trần Nhã Trang
125787
13NGHIÊN CỨU CÁC NGUY CƠ TIM MẠCH VÀ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN TIỀN SẢN GIẬT
Tác giả:  Nguyễn Văn Trí, Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh
91797
14ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG HỌC CỦA TINH TRÙNG TRONG MẪU TINH DỊCH CỦA NGƯỜI CHỒNG Ở NHỮNG CẶP VỢ CHỒNG VÔ SINH
Tác giả:  Nguyễn Thị Hiệp Tuyết, Bùi Thanh Thủy, Phạm Minh Huệ, Hoàng Ngọc Hằng
1044105

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,605 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,427 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,313 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,793 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (3,758 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,549 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,481 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,316 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,141 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,140 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN