Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ BỆNH GLÔCÔM Ở NGƯỜI TRÊN 40 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
THE EFFECTIVENESS OF INTERVENTION MODEL ON GLAUCOMA HEALTH SERVICE ACCESS AMONG PEOPLE OVER 40 YEARS OLD IN HUE CITY
 Tác giả: Trần Nguyễn Trà My, Nguyễn Minh Tâm, Phan Văn Năm
Đăng tại: Tập 11 (06); Trang: 106
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Glôcôm là nguyên nhân gây mù không hồi phục hàng đầu và là là nguyên nhân gây mù chung đứng hàng hai trong các nguyên nhân gây mù. Phát hiện sớm và điều trị kịp thời giúp giảm tiến triển giai đoạn của bệnh, gián tiếp hạn chế gánh nặng kinh tế và bảo đảm chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Hiện nay, việc tiếp cận dịch vụ y tế phòng chống glôcôm có nhiều khó khăn ở các quốc gia đang phát triển do sự hạn chế tiếp cận các cơ sở y tế chăm sóc mắt. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp tăng cường tiếp cận dịch vụ y tế bệnh glôcôm của người trên 40 tuổi tại thành phố Huế.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng.

Kết quả: Mô hình can thiệp của chúng tôi trọng tâm thực hiện 3 nhóm giải pháp: truyền thông tích cực can thiệp thay đổi hành vi, đào tạo nâng cao kiến thức và khả năng thực hành cho cán bộ y tế, điều trị và quản lý nhóm bệnh nhân glôcôm, đối tượng nghi ngờ và có yếu tố nguy cơ glôcôm. Đánh giá kết quả sau can thiệp cho thấy về kiến thức, thái độ, thực hành: ở các phường can thiệp, tỷ lệ người dân có kiến thức tốt tăng từ 2,5% lên 49,1%, có thái độ tốt tăng từ 3,4% lên 51,6%, có thực hành tốt tăng từ 2,3 % lên 46,3%. Về cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế bệnh glôcôm, tỷ lệ người dân khám mắt hằng năm tăng từ 30,7% lên 49,9%, tỷ lệ khám sàng lọc glôcôm tăng từ 26,9% lên 59,0%. Tỷ lệ bệnh nhân glôcôm, nghi ngờ và nguy cơ glôcôm theo dõi thường xuyên là 90,8%, tuân thủ sử dụng thuốc hoàn toàn là 60%. Hiệu quả can thiệp về thay đổi thực hành chung là 43,2%, thay đổi về khám mắt hằng năm là 46,7%, thay đổi về khám sàng lọc glôcôm là 57,7%. Khả năng tiếp cận dịch vụ sàng lọc glôcôm tăng 8 lần (95%KTC: 5,31-12,04, p<0,05), kiến thức tốt tăng 3,67 (95%KTC: 1,47-9,1, p<0,05) lần, thái độ tốt tăng 2,13 (95%KTC: 1,02-4,43, p<0,05) lần và thực hành tăng 2,39 (95%KTC: 1,42-1,56, p<0,05) lần.

Kết luận: Cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ về bệnh glôcôm cho người dân, nâng cao kiến thức và khả năng phát hiện glôcôm cho cán bộ y tế cơ sở trong điều kiện hiện có của y tế cơ sở, phối hợp chắc chẽ giữa các tuyến y tế trong cung cấp dịch vụ y tế bệnh glôcôm cho mọi đối tượng

Từ khóa:glôcôm, kiến thức, thái độ, thực hành, tiếp cận dịch vụ y tế.
Abstract:

Introduction: Glaucoma is the leading cause of irreversible blindness and the second leading cause of blindness in general. Early detection and timely treatment help reduce the progression of the disease, indirectly limit the economic burden and ensure the quality of life for patients. Currently, access to glaucoma prevention medical services is difficult in developing countries due to limited access to eye care facilities.

Objective: To assess the effectiveness of interventions to increase the access to glaucoma services of people over 40 years old in Hue city.

Methods: Applied the study design for community intervention with the comparison between intervened and control groups.

Results: Our intervention approach included 3 groups of activities: active communication to change behaviors, medical staff training to improve knowledge and practice, treatment and management for glaucoma patients, suspected glaucoma cases or those at risk factors for glaucoma. Results showed that, in the intervention group, the percentage of people with good knowledge increased from 2.5% to 49.1%, good attitude increased from 3.4% to 51.6%, good practice increased from 2.3% to 46.3%. Regarding the improvement of access to glaucoma services, the proportion of people having annual eye exams increased from 30.7% to 49.9%, the figure for having glaucoma screening increased from 26.9% to 59.0%, proportion of those who were glaucoma patients, suspected and at risk with glaucoma that regularly monitored is 90.8%, percentage of those completely followed medication used instruction is 60%. In terms of the effective of the intervention program, the change in glaucoma good practice is 43.2%, the change in having annual eye examination is 46.7%, and the change in having glaucoma screening is 57.7%. Ability to access glaucoma screening services increased by 8 (95%CI: 5.31-12.04, p<0.05) times, good knowledge increased by 3.67 (95%CI: 1.47-9.1, p<0.05) times, good attitude increased by 2.13 (95%CI: 1.02-4.43, p<0.05) times and practice increased by 2.39 (95%CI: 1.42-1.56, p<0.05) times compared to the control groups.

Conclusions: There is need to enhance the communication and education on glaucoma for the people, improve the knowledge and ability to detect glaucoma for local health care workers within the existing capacity of the primary health care facility, closely coordinate between medical facilities at different levels in providing glaucoma medical services for all people.

Key words: glaucoma, knowledge, attitude, practice, health service accessibility.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 11 (06)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1VAI TRÒ HÓA MÔ MIỄN DỊCH TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI U LYMPHO DẠ DÀY – RUỘT
Tác giả:  Nguyễn Duy Thịnh, Đặng Công Thuận, Nguyễn Trần Bảo Song, Ngô Quý Trân, Trần Thị Nam Phương
4687
2TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT UNG THƯ ỐNG TIÊU HÓA: VẤN ĐỀ PHẪU THUẬT VIÊN CẦN QUAN TÂM
Tác giả:  Trần Hiếu Học, Phạm Văn Phú, Trần Thu Hương, Trần Quế Sơn
38015
3NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KẼM HUYẾT THANH MÁU CUỐNG RỐN Ở TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hà Phương Anh, Nguyễn Thị Cự, Phạm Võ Phương Thảo, Lê Mai Anh, Đỗ Hồ Tĩnh Tâm, Phạm Thanh Mai
38622
4NGHIÊN CỨU SỰ TĂNG TRƯỞNG THỂ CHẤT TRONG 6 THÁNG ĐẦU CỦA TRẺ SƠ SINH NHẸ CÂN
Tác giả:  Nguyễn Thị Cự, Hoàng Thị Hương, Phạm Võ Phương Thảo
43029
5NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG U TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Minh Phương, Trần Tấn Tài, Nguyễn Hồng Lợi, Tô Thị Lợi, Hoàng Vũ Minh, Võ Khắc Tráng, Nguyễn Văn Minh, Võ Trần Nhã Trang, Vũ Đình Tuyên
48737
6ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VỀ KHÍ, HUYẾT, ÂM, DƯƠNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Ở NGƯỜI CAO TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Hồng Lĩnh, Nguyễn Quang Tâm
44244
7GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ BILIRUBIN MÁU CUỐNG RỐN TRONG TIÊN ĐOÁN VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP BỆNH LÝ Ở TRẺ SƠ SINH ĐẺ NON
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Hùng Việt
37653
8ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ THỂ BỆNH PHONG HÀN TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LĂN NGẢI
Tác giả:  Lê Thị Khánh Ly, Nguyễn Văn Hưng
37361
9NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ SẮT, TRANSFERRIN VÀ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG THẬN HƯ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Lê Văn An, Lê Chuyển, Dương Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Thúy Vũ, Nguyễn Thị Thu Thảo, Võ Hoàng Lâm
38270
10XÂY DỰNG DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ Ý NGHĨA LÂM SÀNG TẠI PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH
Tác giả:  Đỗ Thị Diệu Hằng, Ngô Thị Kim Cúc, Trần Thị Ánh, Võ Đức Toàn, Nguyễn Minh Tâm
40177
11NGHIÊN CỨU NHỒI MÁU CƠ TIM Ở BỆNH NHÂN CÓ BLOCK NHÁNH TRÊN ĐIỆN TÂM ĐỒ
Tác giả:  Hoàng Anh Tiến, Cao Thanh Trường
39386
12VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG HẸP ỐNG SỐNG CỔ
Tác giả:  Lê Văn Ngọc Cường, Lê Ngọc Quý
37492
13ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÊNH ST Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM KÈM BLOCK NHÁNH PHẢI ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH
Tác giả:  Hoàng Anh Tiến, Cao Thanh Trường
369100
14HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ BỆNH GLÔCÔM Ở NGƯỜI TRÊN 40 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Trần Nguyễn Trà My, Nguyễn Minh Tâm, Phan Văn Năm
396106
15ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT U HỖN HỢP TUYẾN NƯỚC BỌT MANG TAI
Tác giả:  Võ Khắc Tráng, Hoàng Minh Phương, Nguyễn Văn Minh, Trần Tấn Tài
421115
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỄM TRICHOMONAS VAGINALIS VÀ KHẢO SÁT TÍNH NHẠY CẢM VỚI METRONIDAZOLE Ở THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Lê Chí Cao, Võ Minh Tiếp
433124
17CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY XƯƠNG GÒ MÁ CUNG TIẾP BẰNG NẸP VÍT NHỎ
Tác giả:  Huỳnh Văn Tánh, Trần Tấn Tài
430131

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,990 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,089 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,407 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,334 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,223 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,096 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,866 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN