Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

CẬP NHẬT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
UPDATE ON TREATMENT OF TYPE 2 DIABETES
 Tác giả: Nguyễn Thị Nhạn
Đăng tại: Tập 2(3) - Số 9/2012; Trang: 96
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

80% đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 là thừa cân – béo phì. Sự tăng glucose máu đa phần do đề kháng insulin. Những người thừa cân béo phì có đề kháng insulin, nếu giảm trọng lượng về mức bình thường, sẽ giảm được tính đề kháng đó. Thay đổi lối sống bao gồm làm giảm trọng lượng và hoạt động thể lực đều đặn (150-300 phút/tuần) với tiết thực giảm calo, giảm mỡ, sẽ giảm glucose máu và giảm sự phát triển biến chứng đái tháo đường. Do vậy điều trị thay đổi lối sống bao gồm tiết thực và vận động thể lực là được chọn lựa đầu tiên, rồi sau đó là thuốc cải thiện đáp ứng thụ thể Mặc khác, nhằm điều trị tốt bệnh đái tháo đường týp 2, bệnh nhân cần phải được giáo dục biết tự theo dõi bệnh đái tháo đường. Theo nhiều hướng dẫn mới trên thế giới. mục tiêu yêu cầu là bệnh nhân ĐTĐ týp 2 nên khởi đầu điều trị bằng tiết thực dinh dưỡng và tập luyện thể lực. Năm 2008 và cập nhật 2011 và 2012, IDC cũng như ADA và EASD đã đồng thuận mục tiêu điều trị và phác đồ điều trị ĐTĐ týp 2. Điểm nổi bật nhất là can thiệp ngay khi chẩn đoán bằng Metformin (là thuốc được chọn lựa hàng đầu) và phối hợp với thay đổi lối sống, sau đó để có đáp ứng glucose máu tốt theo mục tiêu lúc đói cũng như trước ăn (70-130mg/dl) hay sau ăn 2 giờ (<180mg/dl) có thể phối hợp thêm một số thuốc khác, hoặc insulin (sulfonylureas, meglitinides, thiazolidinediones, DPP-4 inhibitors, and GLP-1 receptor antagonists).., để duy trì HbA1c <7% mỗi 3 tháng. Ngoài ra, ĐTĐ ở người lớn tuổi thường phối hợp với nguy cơ cao của bệnh mạch máu lớn như bệnh động mạch vành là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Bên cạnh điều trị tăng glucose máu cần phải điều trị giảm lipid máu và gỉam huyết áp để ngăn chận biến chứng tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ, bệnh động mạch chi dưới..

Abstract:
80% patients with type 2 diabete are overweight and obesity. Hyperglycemia almost due to insulin-resistance; In overweight and obese insulin-resistant individuals, modest weight loss has been shown to reduce insulin resistance. Lifestyle changes that include moderate weight loss and regular physical activity (150-300min/week), with dietary strategies including reduced calories and reduced intake of dietary fat, can reduce the risk for developing the complication of diabetes. Therefore, MNT and exercise are the firt choice and metformin. People with diabetes should receive diabetes self-management education to have a good effective in therapy for type 2 diabetes. According to the guidelines in the World, individuals who have type 2 diabetes should receive individualized medical nutrition therapy (MNT) and exercise as needed to achieve treatment goals. In 2008 and update in 2011, 2012, new guideline of the IDC, the ADA and the EASD published an expert consensus statement on the approach to management of hyperglycemia in individuals with type 2 diabetes. Highlights of this approach are: intervention at the time of diagnosis with metformin (monotherapy with metformin as the initial pharmacologic therapy for most patients with type 2 diabetes) in combination with lifestyle changes (MNT and exercise), and continuing timely augmentation of therapy with additional agents (including early initiation of insulin therapy) as a means of achieving and maintaining recommended levels of glycemic control (Fasting plasma glucose or preprandial: 70-130mg/dl, 2 hours posprandial: <180mg/dl and A1C <7% for most patients/3 months). As A1C targets are not achieved, treatment intensification is based on the addition of another agent from a different class (sulfonylureas, meglitinides, thiazolidinediones, DPP-4 inhibitors, and GLP-1 receptor antagonist, insulin). Diabetes in adults is associated with a high risk of macrovascular disease, with CVD the primary cause of death among people with type 2 diabetes. For prevention of cardiovascular events among type 2 diabetes (MI, stroke, PAD..), beside treatment hyperglycemia, we have also to reduce hyperlipidemia and hypertension

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 2(3) - SỐ 9/2012

TTTiêu đềLượt xemTrang
1VAI TRÒ CỦA NT-PROBNP Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tác giả:  Trần Viết An, Trần Hữu Dàng
6625
2NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT ĐẶT TẤM NHÂN TẠO HOÀN TOÀN NGOÀI PHÚC MẠC QUA NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ THOÁT VỊ BẸN
Tác giả:  Phan Đình Tuấn Dũng, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc
6719
3KỸ THUẬT KHÁNG SINH ĐỒ BẰNG SOI KÍNH HIỂN VI (MODS) PHÁT HIỆN SỚM VI KHUẨN LAO KHÁNG THUỐC VÀ ĐA KHÁNG THUỐC.
Tác giả:  Lê Nữ Xuân Thanh, Ngô Viết Quỳnh Châu, Huỳnh Thị Hải Dường, Nguyễn Thị Châu Anh, Pierro Capuccilli, Nguyễn Hoàng Bách
80115
4NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH TẢ Ở BẾN TRE 2010
Tác giả:  Trần Xuân Chương Và Cộng Sự
75122
5KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ NANO BẠC CÓ THỂ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG TÁC CHỐNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
Tác giả:  Trần Thanh Loan, Trần Đình Bình
66726
6NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẺ KHÔNG ĐAU BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG
Tác giả:  Phùng Quang Thủy, Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh
76031
7NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH HIỆU LỰC PHƯƠNG PHÁP TIỆT KHUẨN
Tác giả:  Trương Văn Đạt, Đỗ Quang Dương, Huỳnh Văn Hóa
69242
8CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MADECASSOID TỪ RAU MÁ (CENTELLA ASIATICA (L.) URB.-APIACEAE)
Tác giả:  Nguyễn Thị Hoài, Lê Thị Diễm Phúc
95747
9ĐIỀU TRỊ NANG ỐNG MẬT CHỦ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
Tác giả:  Nguyễn Thanh Xuân, Phạm Như Hiệp, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Phan Hải Thanh,Văn Tiến Nhân, Trần Nghiêm Trung, Phạm Trung Vỹ, Phạm Xuân Đông, Đào Lê Minh Châu, Mai Trung Hiếu
77853
10HAI HỢP CHẤT POLYOXYGENATED STEROID PHÂN LẬP TỪ LOÀI SAN HÔ MỀM SINULARIA CRUCIATA
Tác giả:  Võ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hoài
80857
11NGHIÊN CỨU THẨM ĐỊNH HIỆU LỰC QUY TRÌNH TIỆT KHUẨN BẰNG NHIỆT ẨM
Tác giả:  Trương Văn Đạt, Đỗ Quang Dương, Huỳnh Văn Hóa
71762
12ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT THỰC QUẢN NỘI SOI NGỰC TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN
Tác giả:  Dương Xuân Lộc, Hồ Văn Linh, Hoàng Trọng Nhật Phương, Lê Mạnh Hà, Lê Lộc
68766
13NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV CỦA NHÓM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2010
Tác giả:  Tôn Thất Toàn, Trần Xuân Chương
75272
14KẾT QUẢ LÂU DÀI ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY BẰNG PHẪU THUẬT CẮT ĐOẠN DẠ DÀY VÀ VÉT HẠCH CHẶNG 2, CHẶNG 3
Tác giả:  Lê Mạnh Hà, Nguyễn Quang Bộ
77680
15NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ CEA VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ ĐẠI TRỰC TRÀNG
Tác giả:  Đặng Công Thuận, Nguyễn Duy Nam Anh
73186
16CẬP NHẬT VỀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Tác giả:  Nguyễn Thị Nhạn
72596
17THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC

Tác giả:  Lê Minh Tân
891104

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,082 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,168 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,521 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,513 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,316 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,291 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,151 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,938 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,905 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN