Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU BỆNH NGUYÊN BỆNH VI NẤM Ở DA CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
STUDIED THE CUTANEOUS FUNGAL DISEASE OF ATTENDING PATIENTS AT PARASITOLOGY LABORATORY, HUE UNIVERSITY HOSPITAL
 Tác giả: Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Hằng Giang, Nguyễn Thị Hoá
Đăng tại: Tập 2(4) - Số 10/2012; Trang: 76
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ nhiễm nấm ở da và các cơ quan phụ cận (tóc, móng) của các bệnh nhân có thương tổn lâm sàng nghi nhiễm nấm da tại Khoa Ký sinh trùng Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. 2. Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ bệnh nấm ở da và cơ quan phụ cận. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 415 bệnh nhân đến khám tại phòng khám Da liễu, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế được chẩn đoán theo dõi bệnh nấm da dựa trên các triệu chứng lâm sàng và cho làm xét nghiệm trực tiếp tìm nấm tại Khoa Ký sinh trùng. Kết quả: 1.Tỷ lệ bệnh nấm ở da, tóc và móng của các đối tượng có thương tổn lâm sàng nghi nhiễm nấm: Tỷ lệ bệnh là 51,81%, các thể bệnh lâm sàng: nấm thân 33,02%, nấm bẹn 29,30%, nấm da bàn chân 6,05%, viêm quanh móng – móng 5,58%, chốc đầu 3,72%, nấm móng 3,72%, da bàn tay – viêm kẻ tay 3,72%, thể bệnh phối hợp 14,88%. 2. Các yếu tố liên quan của bệnh vi nấm ở da và cơ quan phụ cận: Tuổi: độ tuổi 16 -25 có tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn các độ tuổi khác (73,95%); Giới: nam giới mắc bệnh nhiều hơn nữ giới (nam 71,16% và 28,84% nữ) và sự khác biệt theo giới rõ ràng trong nhóm tuổi 16 – 25; Nghề nghiệp: tỷ lệ nhiễm nấm của học sinh sinh viên (58,85%), nông dân (62,50%), công nhân (58,33%), thợ thủ công (62,50%) cao hơn các nhóm nghề nghiệp khác; Nơi sống: đối tượng sống ở nông thôn và thành thị tập thể có tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn đối tượng sống thành thị nhà riêng (tỷ lệ lần lần lượt là 63,13%, 57,44% so với 37,27%); Loại thuốc sử dụng trước khi đến khám: tỷ lệ bệnh cao nhất ở những đối tượng có sử dụng corticoides trước đó (87,50%); Môi trường sống và đặc điểm cá nhân: các yếu tố không có sẵn nước để dùng, ra mồ hôi, thường xuyên hoạt động thể lực có sự liên quan chặt chẽ với tỷ lệ nhiễm nấm da, tỷ lệ nhiễm nấm da ở đối tượng có đặc điểm này lần lượt là 84,31%, 56,36% và 95,88% cao hơn so với nhóm đối tượng không có các yếu tố này (47,25%, 42,86% và 38,36%). Từ khóa: bệnh nấm ở da và cơ quan phụ cận, thể bệnh lâm sàng, tinea.
Từ khóa:Bệnh nấm ở da và cơ quan phụ cận, thể bệnh lâm sàng, tinea.
Abstract:
Objectives: To determine the prevalence of cutaneous fungal disease and the related factors of 415 attending patients at Parasitology Laboratory, Hue University Hospital. Materials and methods: A crossectional survey for describe on 415 patients of clinically suspected dermatomycose lesions at the Dermatology Clinic. The samples of skin, hair and nails were collected and were examined by KOH 20% solution to diagnose fungal disease. We interviewed patients to get some related factors. Results: 1. The prevalence of fungal disease was 51.81 and clinical types included: tinea corporis 33.02%, tinea cruris 29.30%, tinea pedis 6.05%, paronychia - onychomycosis 5.58%, tinea capitis 3.72%, tinea unguium 3.72%, tinea mannum and interdigital of fingers 3.72%, multiple clinical type 14.88%. 2. Factors associated with cutaneous fungal disease included: Age: age group from 16 to 25 had the highest prevalence fungal infection (73.95%); Gender: males were more infected (71.16%) than females (28.84%); Occupation: the prevalence cutaneous fungal disease of students (58.85%), farmers (62.50%), blue - collar workers (58.33%) and craftsmen (62.50%) were higher than other occupations; Habitat: living in rural and dormitory had the prevalence cutaneous fungal disease higher than private house in urban; Drug using for previous treat: treating with corticoides were more affected than antibiotics and other drugs, living facilities and personal characteristics: unavailable freshwater, physical activities, usual sweat. Conclusion: The prevalence of cutaneous fungal disease in patients of clinically suspected dermatomycose lesion was 51.81%. Tinea corporis is the commonest clinical type. Related factors of this disease were age, gender, occupation, habitat, previous treating by corticoides, unavailable freshwater, physical activities, usual sweat. Key words: Cutaneous fungal disease, clinical types, tinea.
Key words: Cutaneous fungal disease, clinical types, tinea

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 2(4) - SỐ 10/2012

TTTiêu đềLượt xemTrang
1TĂNG SINH KHẢ DỤNG CÁC THUỐC KHÓ TAN BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN
Tác giả:  Trần Trương Đình Thảo, Trần Hà Liên Phương, Võ Văn Tới
8865
2NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 2 TUỔI
Tác giả:  Võ Công Binh, Bùi Bỉnh Bảo Sơn
93412
3DỰ BÁO NGUY CƠ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 BẰNG THANG ĐIỂM FINDRISC Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ≥ 45 TUỔI
Tác giả:  Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy
157420
4NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN ÁI KHÍ CỦA VIÊM AMIĐAN CẤP TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước
68030
5NGHIÊN CỨU HBV DNA VÀ HBEAG Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN DO VIRUS VIÊM GAN B
Tác giả:  Trần Văn Huy, Nguyễn Thị Thuận, Ngô Viết Quỳnh Trâm
76238
6NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO DO STREPTOCOCCUS SUIS TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ NĂM 2011-2012
Tác giả:  Trần Xuân Chương , Đoàn Quốc Đạt , Phan Trung Tiến
84546
7NGHIÊN CỨU THẨM ĐỊNH HIỆU LỰC PHƯƠNG PHÁP LAI VÀ ỨNG DỤNG ĐỂ THỬ NGHIỆM NỘI ĐỘC TỐ VI KHUẨN
Tác giả:  Trương Văn Đạt, Đỗ Quang Dương, Huỳnh Văn Hóa
72752
8NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GAN NGUYÊN PHÁT BẰNG DAO GAMMA THÂN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trần Đình Bình, Phan Ngọc Hải, Phùng Phướng, Trần Văn Hòa, Ngô Văn Trung, Phan Gia Bình, Trần Sỹ Nguyên
80957
9NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CHỐNG SỰ XÂM THỰC CỦA CÁC LOÀI RÊU TRÊN CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THUỘC QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Vũ, Nguyễn Nhân Đức, Lương Công Nho
70166
10ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN DO LẠNH BẰNG ĐIỆN CỰC DÁN KẾT HỢP BÀI THUỐC “ĐẠI TẦN GIAO THANG”
Tác giả:  Lê Thị Diệu Hằng, Nguyễn Thị Tân, Hoàng Đức Dũng
99770
11NGHIÊN CỨU BỆNH NGUYÊN BỆNH VI NẤM Ở DA CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Hằng Giang, Nguyễn Thị Hoá
84276
12NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ HẠ ĐƯỜNG MÁU GIAI ĐOẠN SƠ SINH SỚM TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Kiều Nhi
77386
13PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN NHÂN QUẢ TRONG CÔNG THỨC VIÊN NÉN PHÓNG THÍCH CÓ KIỀM SOÁT BẰNG TỌA ĐỘ SONG SONG
Tác giả:  Đỗ Quang Dương
65393
14TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT HOẠT TÍNH ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE IN SILICO VÀ IN VITRO MỘT SỐ DẪN CHẤT CHALCON
Tác giả:  Trần Thái Sơn, Thái Khắc Minh, Trần Thành Đạo
112398
15CẬP NHẬT THUỐC ĐIỀU TRỊ BUỒN NÔN VÀ NÔN
Tác giả:  Lê Chuyển, Trần Văn Huy
716107
16THÔNG TIN Y DƯỢC SỐ 10

Tác giả:  Lê Minh Tân
980114

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,097 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,173 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,539 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,525 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,323 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,296 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,156 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,941 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,917 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,909 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN