Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TẠI THỪA THIÊN HUẾ
DETERMINATE OF SOME MAJOR CHEMICAL COMPOSITION IN SOME PLANT SPECIES THAT HAVE ANTIBACTERIAL ACTIVITY IN THUA THIEN HUE
 Tác giả: Trần Đình Bình, Nguyễn Thị Hoài, Hoàng Vĩnh Thông, Trần Thị Như Hoa, Huỳnh Thị Hải Đường, Lê Nữ Xuân Thanh
Đăng tại: Tập 2(6) - Số 12/2012; Trang: 53
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mục tiêu: Khảo sát, lựa chọn các loài thực vật có khả năng khai thác đưa vào sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn và bước đầu định tính các nhóm chất hữu cơ trong các loài thực vật có tác dụng kháng khuẩn tốt.

Vật liệu và phương pháp: 1 loài thực vật không có tác dụng kháng khuẩn làm đối chứng mẫu. Các loài cây được chọn gồm: Phèn đen, É dùi trống, Mào gà, Mạn kinh, Ngâu, Quỷ châm thảo, Cà gai hoa trắng, Vòi voi, Cỏ lào, Phi lao, Lục bình, Đuôi chuột, Bông ổi, Nho, Ké hoa đào, Kim phượng, Duối ô rô, Cam thảo nam và Khoai lang. Xác định hoạt tính kháng khuẩn của từng loại dịch chiết theo phương pháp kháng sinh đồ trên các chủng vi khuẩn ATCC và vi khuẩn gây bệnh. Định tính các nhóm chất hữu cơ theo phương pháp sàng lọc các nhóm hợp chất thiên nhiên có trong 6 loài cây có hoạt tính kháng khuẩn cao bằng các phản ứng hóa học đặc trưng.

Kết quả và bàn luận: Lựa chọn được một số loại cây có khả năng khai thác, có thể tạo nên một nguồn nguyên liệu dồi dào, rẻ tiền và ứng dụng tại địa phương có hoạt tính kháng khuẩn, trong đó có 6 loài thực vật có hoạt tính kháng khuẩn cao là Phèn đen, Cỏ lào, Phi lao, Nho núi, Ké hoa đào, Kim phượng. Nhiều nhóm chất hữu cơ có mặt trong 6 loại dược liệu này tham gia vào hoạt tính kháng khuẩn như các alcaloid, coumarin, flavonoid, glycosid tim, saponin, tanin...Có loại dược liệu có đủ các hoạt chất này, nhưng cũng có loại chỉ chứa một số ít các hoạt chất có tính kháng khuẩn.

Kết luận: Nhiều nhóm chất hữu cơ có mặt trong 6 loại dược liệu này tham gia vào hoạt tính kháng khuẩn như các alcaloid, coumarin, flavonoid, glycosid tim, saponin, tanin...

Abstract:

Objectives: To survey and select of medical plants that are capable of exploiting which determinated of their antibacterial activity and screened the initial characterization of the group of organic substances that have antibacterial effect.

Material and methods: Select the 18 medical plants species to screen antibacterial activity on a number of ATCC strains bacteria and the bacteria cause common diseases. One plant has no antibacterial effect used as the control sample that is yam. The selected plant species are 18 medicinal plants used in civil: Phyllanthus reticulatus Poir.; Hyptis brevipes Poit.; Celosia argentea L.; Vitex trifolia L. f. ; Aglaia duperreana Pierre; Bidens pilosa L.; Solanum torvum Swartz.; Heliotropium indicum L.; Chromolaena odorata (L) R.M.King & H.Bob.; Casuarina equisetifolia J.R et G. Forst.; Eichhornia crassipes (Maret) Solms ; Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl.; Lantana camara L.; Ampelopsis brevipedunculata (Maxim.) Trautv.; Urena lobata L.; Caesalpinia pulcherrima (L.) Sw.; Scoparia dulcis L.; Streblus ilicifolius (Vidal). Determination of antibacterial activity of each extract by the method of antibiotic sensivity on the ATCC strains bacteria and the bacteria cause common diseases. Identification the group of organic substances by method of screening groups of natural compounds in plants by the characteristic chemical reactions.

Results and discussions: Selected some plants have the ability to exploit, can create an abundant raw materials, cheap and easely applying in local that have antibacterial activity. There are 6 medical plants which namely: Phyllanthus reticulatus Poir, Chromolaena odorata (L) R.M.King & H.Bob, Casuarina equisetifolia J.R et G. Forst, Ampelopsis brevipedunculata (Maxim.) Trautv, Urena lobata L, Kim phượng Caesalpinia pulcherrima (L.) Sw that have good antimicrobial activity. Many groups of organic compounds present in these medical plants participate in antibacterial activity as alkaloids, coumarin, flavonoids, heart glycosid, saponins, tannins... Some medical plants have enough of the organic compounds, but some contains only one or several organic compounds that have antibacterial properties.

Conclusions: Many groups of organic compounds present in these medical plants participate in antibacterial activity as alkaloids, coumarin, flavonoids, heart glycosid, saponins, tannins...

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 2(6) - SỐ 12/2012

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA HELICOBACTER PYLORI: DỊCH TỄ, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
Tác giả:   Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy
9845
2ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRONG BỆNH VIÊM TẮC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH
Tác giả:   Lê Quang Thứu
97716
3ĐỀ XUẤT THANG ĐIỂM TẦM SOÁT TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 CHO NGƯỜI VIỆT NAM CÓ NGUY CƠ
Tác giả:   Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy
104822
4TỶ LỆ HIỆN MẮC VÀ ĐỘ LAN RỘNG CỦA MÒN RĂNG Ở CÁN BỘ CÔNG NHÂN CÔNG TY QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT BÌNH TRỊ THIÊN NĂM 2011
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Chung, Võ Văn Thắng
91639
5NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , CẬN LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN ÁI KHÍ CỦA VIÊM AMIĐAN MẠN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ VÀ BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:   Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước
127546
6XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU CỦA MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN TẠI THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Trần Đình Bình, Nguyễn Thị Hoài, Hoàng Vĩnh Thông, Trần Thị Như Hoa, Huỳnh Thị Hải Đường, Lê Nữ Xuân Thanh
114453
7NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM GIẢI PHẪU ẢO 3 CHIỀU PHỤC VỤ CHO GIẢNG DẠY GIẢI PHẪU HỌC
Tác giả:  Trần Đức Lai, Lê Đình Vấnnguyễn Hữu Trí, Lê Đình Đạm, Lê Văn Dậu
79161
8HỘI CHỨNG TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM SAU MỞ MÀNG TIM
Tác giả:  Lê Quang Thứu
103066
9NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN
Tác giả:   Đào Trịnh Khánh Ly, Trần Văn Huy
125672
10ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẮT TRĨ THEO PHƯƠNG PHÁP LONGO TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Đoàn Văn Phú, Nguyễn Thành Phúc
102679
11NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH NGUYÊN VIRUS GÂY NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI Ở TRẺ EM NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TỪ THÁNG 3 NĂM 2010 ĐẾN THÁNG 4 NĂM 2011
Tác giả:  Lê Văn An, Huỳnh Thị Hải Đường, Nguyễn Chiến Thắng,Nguyễn Hoàng Bách, Lê Thị Bảo Chi, Phan Thị Bích Chi, Lê Thị Ngọc Việt, Đinh Quang Tuấn, Cappuccinelli Piero
75686
12NGHIÊN CỨU NHU CẦU CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2011
Tác giả:   Trần Thị Ngọc, Võ Văn Thắng
79893
13NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ FERRITIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Tác giả:  Nguyễn Huỳnh Hạnh Trinh, Nguyễn Viết Quang, Hoàng Khánh
907103
14KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN, CRP HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 PHÁT HIỆN LẦN ĐẦU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Tác giả:  Nguyễn Hữu Quốc Nguyên, Phạm Thị Thu Vân
799108

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (8,269 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (8,252 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,911 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,986 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (4,191 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,973 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,650 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,594 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9]
Đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống thắt lưng bằng bài thuốc “Tam tý thang” kết hợp cấy chỉ hoặc điện châm (3,411 lần)
Tạp chí:  Tập 8 (06); Tác giả:  Vy Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Tân
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,405 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN