Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU BỆNH NGUYÊN BỆNH VI NẤM Ở DA CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
STUDY ON THE CUTANEOUS FUNGAL PATHOGENS OF ATTENDING PATIENTS IN HUE UNIVERSITY HOSPITAL
 Tác giả: Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Hằng Giang, Nguyễn Thị Hoá
Đăng tại: Tập 2(5) - Số 11/2012; Trang: 92
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Mục tiêu: Xác định bệnh nguyên của bệnh nấm ở da, cơ quan phụ cận (tóc, móng) và khảo sát bệnh nguyên theo thể bệnh. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 181 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm nấm trực tiếp dương tính với các bệnh phẩm da, tóc, móng. Nuôi cấy bệnh phẩm trên môi trường Sabouraud agar – Chloramphenicol, môi trường Sabouraud agar – Chloramphenicol – Cycloheximide hoặc đồng thời cả 2 môi trường tùy theo bệnh phẩm. Định danh nấm sợi dựa vào kết quả hình thái học. Định danh Candida albicans dựa vào kết quả cấy chuyển trên môi trường thạch bột ngô – tween 80 theo kỹ thuật Dalmau, định danh Candida non albicans và các nấm men khác dựa vào bộ kít phản ứng hóa học Auxaclor. Kết quả:- Bệnh nguyên vi nấm ở da và cơ quan phụ cận bao gồm: + Nấm da (dermatophytes) là 90,64%, bao gồm: Giống Trichophyton sp. là 82,91%, trong đó T.rubrum (58,01%), T.mentagrophytes (14,36%), T.tonsurans (3,31%), T.violaceum (2,76%), T.erinacei (1,66%), T.schoenleini (1,10%), T.soudanense (0,55%), T.verrucosum (1,10%); Giống Microsporum sp.là 7,18%, trong đó M.gypseum (4,42%), M.canis (2,21%), M.persicolor (0,55%); Giống Epidermophyton sp.là 0,55%, trong đó chỉ có duy nhất loài E.floccosum (0,55%). + Nấm men (yeasts) là 7,71%, bao gồm: C.albicans (3,86%), C.parapsilopsis (1,10%), C.tropicalis (0,55%), C.famata (0,55%), C.guilliermondii (0,55%) và Trichosporon cutaneum (1,10%). + Nấm mốc (nondermatophytes moulds) là 1,65%, bao gồm: Fusarium solani (0,55%), Fusarium onysix (0,55%) và Scopulariopsis (0,55%). - Bệnh nguyên theo thể bệnh: Chốc đầu: T.rubrum (33,33%), T. mentagrophytes (33,33%), M.canis (33,33%). Nấm móng: T.rubrum (66,66%), T.schoenleini (16,67%), Fusarium solani (16,67%). Nấm da bàn tay và viêm kẻ tay: T.rubrum (16,67%), T. mentagrophytes (16,67%), M.gypseum (16,66%), C.albicans (50%). Nấm da bàn chân: T.rubrum (63,64%), T. mentagrophytes (9,09%), T.violaceum(9,09%), T.soudanense (9,09%), M.persicolor (9,09%). Nấm da thân: T.rubrum (57,70%), T. mentagrophytes (17,31%), T.violaceum (1,92%), T.tonsurans(1,92%), T. Erinacei (5,77%), T.verrucosum (1,92%), M.gypseum (9,62%), M.canis (1,92%), Fusarium onysix (1,92%). Nấm bẹn: T.rubrum (60,32%), T.mentagrophytes (17,46%), T.violaceum (3,17%), T.tonsurans (7,94%), T.schoenleini (1,59%), T.verrucosum (1,59%), M.gypseum (3,17%), M.canis (3,17%), Epidermophyton floccosum (1,59%). Thể bệnh phối hợp: T.rubrum (85,71%), T. mentagrophytes (10,71%), T.violaceum (3,58%). Viêm quanh móng – móng: Candida albicans (36,37%), C.parapsilopsis (18,18%), C. tropicalis (9,09%), C. famata (9,09%), C.guilliermondii (9,09%) và Trichosporon cutaneum (18,18%). Kết luận: Nấm da là bệnh nguyên phổ biến nhất (90,61%) trong các bệnh lý ở da và cơ quan phụ cận do nấm, nấm men chiếm tỷ lệ 7,74% và nấm mốc 1,65%. Trong các loài vi nấm thuộc nấm da thì T.rubrum là loài chiếm tỷ lệ cao nhất (58,01%). T.rubrum và T.mentagrophytes có thể gặp ở tất cả các thể bệnh của bệnh nấm da. Trong khi đó Candida sp. và Trichosporon cutaneum là bệnh nguyên của viêm quanh móng – móng.

Từ khóa:Bệnh nấm da, nấm sợi, nấm men, nấm mốc, dermatophytes, candida sp., moulds
Abstract:
Objectives: We surveyed the cutaneous fungal pathogens and the causative fungi species by clinical types from 181 patients in Hue Medicine and Pharmacy of hospital. Materials and methods: A crossectional survey for describe on 181 patients with positive direct examination from samples, including skin, hair and nail scrapings. These specimens were cultured on Sabouraud agar – Chloramphenicol medium or Sabouraud agar – Chloramphenicol – Cycloheximide medium or two kinds of media. Dermatophytes and nondermatophyte moulds were identified by the microscopic morphology. Identification of Candida species and other yeast pathogens based on the Dalmau technique and colorimetric sugar utilisation test. Results: The results were as follows: - The cutaneous fungal pathogens: + Dermatophytes was 90.64%, in which Trichophyton species was 82.91% T.rubrum 58.01%, T. mentagrophytes 14.36%, T.tonsurans 3.33%, T.violaceum 2.76%, T. erinacei 1.66%, T.schoenleini 1.10%, T.soudanense 0.55%, T.verrucosum 1.10%), Microsporum species was 7.18% M.gypseum 4.42%, M.canis 2.21%, M.persicolor 0.55%), and Epidermophyton floccosum was 0.55%. + Yeasts was 7.71%, in which C. albicans was 3.86%, C. parapsilopsis was 1.10%, C. tropicalis was 0.55%, C.famata was 0.55%, C.guilliermondii 0.55% and Trichosporon cutaneum was 1.10%. + Nondermatophytes moulds were 1.65%, in which Fusarium solani was 0.55%, Fusarium onysix was 0.55% and Scopulariopsis was 0.55%. - The causative fungi species by clinical types: Tinea capitis: T.rubrum (33.33%), T.mentagrophytes (33.33%), M.canis (33.33%). Tinea unguium: T.rubrum (66.66%), T.schoenleini (16.67%), Fusarium solani (16.67%). Tinea manuum and intertrigo: T.rubrum (16.67%), T.mentagrophytes (16.67%), M.gypseum (16.66%), Candida albicans (50.00%). Tinea pedis: T.rubrum (63.64%), T.mentagrophytes (9.09%), T.violaceum (9.09%), T.soudanense (9.09%), M.persicolor (9.09%). Tinea corporis: T.rubrum (57.70%), T.mentagrophytes (17.31%), T.violaceum (1.92%), T.tonsurans (1.92%),T. Erinacei (5.77%), T.verrucosum (1.92%), M.gypseum (9.62%), M.canis (1.92%), Fusarium onysix (1.92%). Tinea cruris: T.rubrum (60.32%), T.mentagrophytes (17.46%), T.violaceum (3.17%), T.tonsurans (7.94%), T.schoenleini (1.59%), T.verrucosum (1.59%), M.gypseum (3.17%), M.canis (3.17%), Epidermophyton floccosum (1.59%). Mutiple clinical type: T.rubrum (85.71%), T. mentagrophytes (10.71%), T.violaceum (3.58%). Paronychia - onychomychosis : Candida albicans (36.37%), Candida parapsilopsis (18.18%), Candida tropicalis (9,09%), Candida famata (9.09%), Candida guilliermondii (9.09%) và Trichosporon cutaneum (18.18%). Conclusion: Dermatophytes was the most prevalent cutaneous fungal infection (90.61%), followed by yeasts (7.74%) and then nondermatophytes moulds (1.65%). As the causative dermatophytes species, Trichophyton rubrum was the most frequently isolated pathogen (58.01%). T.rubrum and T.mentagrophytes were isolated from all the dermatophytosis clinical types. Candida sp and Trichosporon cutaneum were etiological agent of paronychia - onychomycosis.
Key words: Dermatophytosis, filament, yeast, moulds, dermatophytes, candida sp

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 2(5) - SỐ 11/2012

TTTiêu đềLượt xemTrang
1XÉT NGHIỆM HPV TRONG DỰ PHÒNG UNG THƯ CỔ TỬ CUNG
Tác giả:  Nguyễn Vũ Quốc Huy
8865
2NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG LÂM SÀNG, SINH HÓA VÀ VIRUS SAU 12 THÁNG ĐIỀU TRỊ TENOFOVIR TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM GAN B MẠN TÍNH
Tác giả:  Trần Văn Huy, Nguyễn Hoài Phong
84915
3NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
Tác giả:  Hoàng Bùi Bảo, Lê Hữu Lợi
213722
4HỆ PHÂN TÁN RẮN NANO CỦA THUỐC KHÓ TAN
Tác giả:  Trần Trương Đình Thảo, Trần Hà Liên Phương, Trần Nghĩa Khánh, Võ Văn Tới
78631
5GIÁ TRỊ DỰ BÁO HUYẾT KHỐI TIỂU NHĨ TRÁI BẰNG THANG ĐIỂM CHADS2, CHADS2-VAS, CÁC THÔNG SỐ SIÊU ÂM TIM THÀNH NGỰC Ở BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG CÓ BỆNH VAN TIM
Tác giả:   Bùi Thúc Quang , Vũ Điện Biên, Phạm Nguyên Sơn
80536
6ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM TRONG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG TẤM LƯỚI NHÂN TẠO CÓ NÚT (MESH-PLUG)
Tác giả:  Nguyễn Đoàn Văn Phú, Lê Lộc, Nguyễn Văn Liễu
72043
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN TỒN DƯ SAU MỔ SỎI ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN
Tác giả:  Nguyễn Khoa Hùng, Lê Đình Khánh, Lê Đình Đạm, Nguyễn Trường An
84052
8NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ATORVASTATIN PHỐI HỢP ASPIRIN CHỐNG VIÊM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP
Tác giả:  Lê Chuyển, Lê Thị Bích Thuận, Hồ Diên Tương
69958
9HIỆU QUẢ TÁN SỎI ĐIỆN THỦY LỰC TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI MẬT MỔ LẠI
Tác giả:  Lê Mạnh Hà
79767
10NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ SƠ SINH GIÀ THÁNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Thị Kiều Nhi
73674
11NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN ÁI KHÍ CỦA VIÊM TẤY - ÁP XE QUANH AMIĐAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:   Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước
74785
12NGHIÊN CỨU BỆNH NGUYÊN BỆNH VI NẤM Ở DA CỦA BỆNH NHÂN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu, Phan Thị Hằng Giang, Nguyễn Thị Hoá
102892
13NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN VI KHUẨN HIẾU KHÍ GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TỪ THÁNG 5/2011 ĐẾN THÁNG 5/2012
Tác giả:  Trương Diên Hải, Trần Đình Bình, Nguyễn Thị Nam Liên, Nguyễn Văn Hoà, Châu Thị Mỹ Dung, Mai Văn Tuấn, Bùi Thị Như Lan, Trần Hữu Luyện
765100
14GIÁ TRỊ CỦA SỰ BIỂU LỘ HER2 BẰNG KỸ THUẬT HÓA MÔ MIỄN DỊCH TRÊN MẪU MÔ UNG THƯ DẠ DÀY SINH THIẾT QUA NỘI SOI
Tác giả:  Lê Viết Nho, Trần Văn Huy, Đặng Công Thuận, Tạ Văn Tờ
661109
15NGHIÊN CỨU SỰ LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ THANG ĐIỂM ĐỘT QUỴ VÀ NỒNG ĐỘ PAI-1, TNFΑ HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn, Hoàng Khánh, Nguyễn Hải Thủy
8119
16TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG VÀ NHIỄM GIUN RẤT CAO Ở TRẺ 12 - 36 THÁNG TUỔI NGƯỜI VÂN KIỀU VÀ PAKOH TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
Tác giả:  Trần Thị Lan, Lê Thị Hương, Nguyễn Xuân Ninh
725129
17CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Thanh Vân
837135
18THÔNG TIN Y-DƯỢC HỌC

Tác giả:  Lê Minh Tân
932140

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,087 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,170 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,529 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,518 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,320 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,293 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,152 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,938 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,915 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,906 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN