Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
STUDY THE DYSLIPIDEMIA AND THE EFFECTIVENESS OF TREATMENT IN PATIENT AFTER RENAL TRANSPLANTATION AT HUE CENTRAL HOSPITAL
 Tác giả: Võ Tam 1, Nguyễn Thị Thùy Linh2, Nguyễn Thị Lộc2, Nguyễn Thanh Minh3
Đăng tại: Tập 5(6) - Số 30/2015; Trang: 58
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan, hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu và tác dụng phụ của Atorvastatin sau 1 tháng, 2 tháng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 43 bệnh nhân đã được ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 06/2012 đến tháng 08/2015. Và 26 bệnh nhân rối loạn lipid máu có chỉ định điều trịvới Atorvastatin dựa theo khuyến cáo của NCEC. Nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang kết hợp tiến cứu có can thiệp điều trị. Kết quả: Tỷ lệ rối loạn lipid máu mới xuất hiện sau ghép thận chiếm 97,7%. Với tăng chủ yếu là Triglycerid 79,1% và Cholesterol 65,1%. Tỷ lệ rối loạn lipid máu cần điều trị theo khuyến cáo của NCEC là 60,5%. Cả phác đồ ức chế miễn dịch 1 (Neoral+ Cellcept+Prednisolon) và phác đồ ức chế miễn dịch 2 (Prograf+ Cellcept+Prednisolon) đều có sự khác biệt về lipid máu trước và sau ghép 1 tháng (p<0,05).Không có sự khác biệt về chỉ số lipid máu và tỷ lệ rối loạn lipid máu giữa 2 phác đồ.Sau 1 tháng và 2 tháng điều trị với Atorvastatin có sự giảm đáng kể TC, LDL-C, TG so với trước điều trị (p<0,05). Tỷ lệ tăng men gan 7,8% và tăng men CK 3,9% sau 2 tháng điều trị với Atorvastatin. Không có tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, da, thần kinh và cơ trên lâm sàng. Kết luận: Rôí loạn Lipid máu gặp với tỷ cao sau ghép thận và chưa thấy có sự khác biệt về phác đồ sử dụng thuốc ức chế miễn dịch gây nên rối loạn này. Điều trị bằng Atorvastatin 10 mg/ngày có tác dụng rỏ nét các rối loạn Lipid máu trên bệnh nhân sau ghép thận. Từ khóa: ghép thận, ức chế miễn dịch, rối loạn lipid máu.
Abstract:
Objectives: Survey proportion of dyslipidemia and related factors in after kidney transplantation. Assess the efficancy and side effects of atorvastatin in hyperlipidemia after renal transplantation. Materials and Methods: 43 patients received a kidney transplantation at Hue central Hospital from 06/2013-08/2015.And 26 hyperlipidemia renal transplant recipents was administered with atorvastatin 10mg/day for a period of 2 months base on guideline treatment of NCEC 1991 (National Cholesterol Education Council). A Cross-sectional and prospective study. Results: new-onset dyslipidemia incidence after renal transplantation was 97.7%. Dyslipidemiatreatement base on recommend NCECwas 60.5%.The regimen 1(Neoral+ Cellcept+Prednisolon) and 2 (Prograf+ Cellcept+Prednisolon) have similar effect on change serum lipid before and after transplantation 1 month (p<0.05).On average, serum total cholesterol and serum LDL cholesterol and triglyceride significantly decreased after atorvastatin therapy (p<0.05). Whereas, serum HDL cholesterol also decreased. Renal function, creatinin clearance, transamina, creatinin phosphokinase, CRP, fasting glucose, urine protein without significant changes during the period on atorvastatin. Adverse effects were reported in three cases (2 case increase transamin and 1 case increase creanin phosphokinase). But there was no evidence of myopathy, including myalgia. All events were mild and treatment did not need to be discontinued in any of the case. Elevated transamina and CK spontaneous resolution, even the Atorvastatin is continued. Conclusion: Dyslipidemia met with high rates after transplant and showed no difference in the regimens using immunosuppressive drugs cause this disorder. Treatment with atorvastatin 10 mg / day has remarkable effect of dyslipidemia in patients after renal transplantation. Key words: renal transplantation, immunosuppressive drugs, dyslipidemia.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 5(6) - SỐ 30/2015

TTTiêu đềLượt xemTrang
1VAI TRÒ CỦA THUỐC GENERIC - CHẤT LƯỢNG VÀ KINH TẾ TRONG ĐIỀU TRỊ
Tác giả:  Trần Hữu Dũng, Nguyễn Phước Bích Ngọc
9805
2NGHIÊN CỨU CÁC ĐỘT BIẾN ĐIỂM VỊ TRÍ 2142 VÀ 2143 TRÊN GENE 23S RRNA CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Huy, Nguyễn Viết Nhân, Nguyễn Thanh Hoa, Lê Phan Tưởng Quỳnh
74512
3NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI NGOÀI PHÚC MẠC VỚI TẤM NHÂN TẠO 3D TRONG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN THỂ TRỰC TIẾP
Tác giả:  Phan Đình Tuần Dũng, Phạm Anh Vũ, Lê Mạnh Hà, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc
73321
4ĐÁNH GIÁ IN VITRO VI KẼ TRONG PHỤC HỒI XOANG LOẠI II BẰNG INLAY COMPOSITE
Tác giả:  Trần Thiện Mẫn, Hồ Xuân Anh Ngọc
82328
5MIỆNG NỐI TỤY – HỖNG TRÀNG HAY TỤY – DẠ DÀY SAU CẮT KHỐI TÁ ĐẦU TỤY
Tác giả:  Hồ Văn Linh, Đặng Ngọc Hùng, Dương Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Xuân, Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp, Hoàng Trọng Nhật Phương, Lê Mạnh Hà, Lê Lộc, Bùi Đức Phú
79733
6ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
Tác giả:  Trần Hữu Dàng, Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến
79138
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẬM SẠCH KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT SAU ĐIỀU TRỊ 3 NGÀY VỚI PHÁC ĐỒ DHA-PPQ TRÊN BỆNH NHÂN SỐT RÉT PLASMODIUM FALCIPARUM KHÔNG BIẾN CHỨNG Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ
Tác giả:   Phan Thị Hằng Giang, Huỳnh Đình Chiến
72946
8ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN QUA CHỈ SỐ HOMA VÀ QUICKI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Tác giả:  Võ Tam1, Phan Nguyễn Tú Uyên2, Nguyễn Thị Lộc3, Nguyễn Thanh Minh4
78352
9NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Võ Tam 1, Nguyễn Thị Thùy Linh2, Nguyễn Thị Lộc2, Nguyễn Thanh Minh3
85158
10NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA VÀ TẾ BÀO HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI, MÀNG BỤNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Mão, Phạm Huyền Quỳnh Trang
74066
11NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ASYMMETRIC DIMETHYLARGININE HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
Tác giả:   Hoàng Trọng Ái Quốc, Võ Tam, Hoàng Viết Thắng
74572
12NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ ANTI-GAD VÀ ICA TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tác giả:  Phan Thị Minh Phương, Trương Đình Thành
157478
13NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
Tác giả:  Giao Thị Thoa, Nguyễn Lân Hiếu, Huỳnh Văn Minh
90186
14HIỆU QUẢ CẢI THIỆN LÂM SÀNG VÀ AN TOÀN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CẤP
Tác giả:  Nguyễn Văn Khôi, Lê Văn Phước, Nguyễn Huỳnh Nhật Tuấn
71193
15GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN VIÊM PHÚC MẠC
Tác giả:  Trần Xuân Thịnh, Hồ Khả Cảnh, Trịnh Văn Đồng
149297
16ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN LÝ CHĂM SÓC BAN ĐẦU TẠI TRẠM Y TẾ XÃ PHƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hòa, Anselme Derse, Jeffrey Markuns
792103
17ƯỚC TÍNH NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015-2020
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến, Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Trần Hữu Dàng
807110

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,074 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,163 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,507 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,494 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,314 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,286 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,142 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,931 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,896 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,882 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo


ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN