Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU NGUYÊN PHÁT CỦA BÀI THUỐC “NGƯU SÂM TRA”
THE INITIAL ASSESSMENT OF THE EFFECT OF THE HERBAL MEDICINE “NGUU SAM TRA” IN TREATING SYMPTOMS OF DYSLIPIDERMIA
 Tác giả: Tôn Thị Tịnh, Nguyễn Thị Minh Thúy
Đăng tại: Tập 5(2) - Số 26/2015; Trang: 56
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu là yếu tố nguy cơ của vữa xơ động mạch, là nguyên nhân của nhiều bệnh tim mạch. Điều trị chứng rối loạn lipid máu sẽ hạn chế sự phát triển của vữa xơ động mạch, ngăn ngừa các tai biến và hậu quả. Mục tiêu: Đánh giá tác dụng bài thuốc “Ngưu sâm tra” lên một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng của người bệnh mắc hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát và tác dụng không mong muốn của bài thuốc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng trên 30 bệnh nhân được chẩn đoán có hội chứng rối loạn Lipid máu nguyên phát điều trị nội trú 30 ngày bằng uống thuốc. Kết quả: Giảm 24,28% CT, 39,7% TG, 20,04% LDL-C, tăng 18,3% HDL-C. Hiệu quả điều trị tốt 17%, khá 60%, trung bình 23%. Chỉ số ure, creatinin, ALT, AST thay đổi không có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Bài thuốc Ngưu sâm tra có tác dụng giảm lipid máu sau 30 ngày điều trị. Bài thuốc không có tác dụng phụ không mong muốn, không ảnh hưởng đến chức năng gan, thận.
Từ khóa:Ngưu sâm tra, Rối loạn lipid máu
Abstract:
Background: Dyslipidemia is a risk factor for atherosclerosis and a cause of many cardiovascular diseases. Treatment of symptoms of dyslipidemia will limit the development of atherosclerosis and prevent its complications and consequences. Objectives: To evaluate the effect of the herbal medicine “Nguu sam tra” on some clinical and sub-clinical indicators of patients with symptoms of the primary dyslipidemia and adverse effects of the herbal medicine. Materials and Methods: the clinical trial on 30 patients diagnosed as the primary blood lipid disorder and used the treatment protocol of 30 days with “Nguu sam Tra” by oral administration. Results: Rates of reduction of CT, TG and LDL-C were 24.28%, 39.7% and 20.04%, respectively. HDL-C increaseed 18.3%. Effective treatment at good, fair good and average level accounted for 17%, 60% and 23%, consecutively. Indexes of urea, creatinine, ALT and AST change without statistical significance. Conclusion: The herbal medicine “Nguu sam tra” is to reduce blood lipid after 30 days of treatment. The herbal medicine has no adverse effects and does not affect liver and kidney functions
Key words: Nguu sam tra, Dyslipidemia

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 5(2) - SỐ 26/2015

TTTiêu đềLượt xemTrang
18997
279413
31619
4
NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP VÀ ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA CỐM TAN TIỀN LIỆT THANH GIẢI TRÊN THỰC NGHIỆM
Tác giả:  Nguyễn Thị Phương Quỳnh, Vũ Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Tân
94624
597428
688636
790643
8650
977856
10
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG ASIATICOSID TỪ RAU MÁ (CENTELLA ASIATICA (L.) URB. – APIACEAE) TRỒNG TẠI XÃ QUẢNG THỌ, QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Đào Thị Cẩm Minh, Nguyễn Viết Khẩn, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Thị Thanh Ngọc, Hồ Việt Đức
132863
1184669
12109874
13
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG BÀI THUỐC HÒE HOA TÁN II TRONG ĐIỀU TRỊ TRĨ NỘI ĐỘ I, II, III
Tác giả:  Nguyễn Văn Ánh, Lê Văn Nhân, Phan Nguyễn Như Phương
82380
14086
1585191
1683496
17
THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC
Tác giả:  Lê Quý Ngưu
1004101

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,734 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,734 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,512 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,038 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,899 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,643 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,528 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,384 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,195 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,191 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN