Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
RESEARCH ON CONCENTRATION CHANGE OF H-FABP IN EARLY DIAGNOSIS OF ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION
 Tác giả: Giao Thị Thoa, Nguyễn Lân Hiếu, Huỳnh Văn Minh
Đăng tại: Tập 5(6) - Số 30/2015; Trang: 86
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Mục tiêu: Đánh giá sự biến đổi của H-FABP ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ở thời điểm trước 6 giờ và sau 24 giờ. Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính và dự báo âm tính, điểm cắt của H-FABP, so sánh với hs troponin T. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ngang, tiến cứu trên 84 bệnh nhân NMCT cấp và 28 người tình nguyện khỏe mạnh, tại Bệnh viện Đà Nẵng. Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2014 đến tháng 6 năm 2015. Kết quả: tuổi trung bình của nhóm bệnh 62,57 ± 12,91, của nhóm chứng 55,43 ± 12,33; tỷ lệ nam cao hơn gấp 3 lần so với nữ ở nhóm bệnh, gấp 2 lần so với nữ ở nhóm chứng. Về biến đổi nồng độ của H-FABP trong NMCT cấp: H-FABP tăng lên trong vòng 30 phút sau khởi phát, tăng nhanh ở thời điểm 0-6 giờ, đạt đỉnh sau 6-12 giờ với nồng độ trung bình là 245,13 ± 452,63 ng/ml và trở về bình thường sau 36 giờ. Trong khi đó, hs troponin T xuất hiện chậm hơn trong máu sau 3-6 giờ, đạt đỉnh sau 12-24 giờ với nồng độ trung bình là 4,52 ± 3,38 ng/ml. Nồng độ H-FABP và hs troponin T có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các khoảng thời gian với p < 0,05. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi: điểm cắt của H-FABP là 6,6 ng/ml, độ nhạy 88,1%, độ đặc hiệu 82,1%; so sánh với hs troponin T, điểm cắt là 0,014 ng/ml, độ nhạy 82,1%, độ đặc hiệu 96,4%. Nếu phối hợp H-FABP và hs troponin T thì độ nhạy sẽ tăng lên 92,6%, độ đặc hiệu 82,1%. Độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo dương tính, dự báo âm tính của H-FABP và hs troponin T ở thời điểm 0-3 giờ lần lượt là: 89,3 %, 82,1%, 93,7%, 69,7% và 53,3%, 89,3%, 84,3%, 64,1%; ở thời điểm 3-6 giờ lần lượt là: 91,7%, 83,3%, 83,3%, 88,5% và 83,3%, 91,7%, 90,6%, 84,6%; như vậy ở thời điểm 0-6 giờ, độ nhạy của H-FABP cao hơn hẳn so với hs troponin T; nếu phối hợp H-FABP và hs troponin T thì độ nhạy sẽ tăng lên ở tất cả các thời điểm, cụ thể: 0-3 giờ, 3-6 giờ, 3-12 giờ, 12-24 giờ, > 36 giờ lần lượt là: 92,9%, 95,8%, 94,7%, 96,2%, 90,6%, 85,7%. Diện tích dưới đường cong ROC thời điểm 0-3 giờ của H-FABP là 0,921 và của hs troponin T là 0,918. Kết luận: Nghiên cứu khẳng định H-FABP là một dấu ấn sinh học vượt trội về độ nhạy, hơn hẳn hs troponin T trong chẩn đoán hoại tử cơ tim trong giai đoạn sớm 0-6 giờ, giờ vàng của NMCT cấp; góp phần quan trọng quyết định phương thức điều trị, phân tầng nguy cơ, tiên lượng bệnh. Từ khóa: chỉ điểm sinh học, H-FABP (Heart type Fatty Acid Binding Protein), hs troponin T (high sensitive troponin T), nhồi máu cơ tim cấp.
Abstract:
Objective: To evaluate the change of H-FABP in patients with Acute Myocardial Infarction at the time of 6 hours previously and 24 hours afterwards. To identify the sensitivity, specificity, positive predictive and negative predictive values, H-FABP cutoff point in comparison with hs troponin T. Methods: prospective study on 84 patients with Acute Myocardial Infarction and 28 healthy volunteers at Da Nang Hospital. The study period lasts from March 2014 to June 2015. Results: The average age of the diseased group is 62.57 ± 12.91 and the control group is 55.43 ± 12.33; a higher percentage of men than women 3 times in the disease group, 2 times compared with women in the control group. Regarding change of H-FABP concentrations in Acute Myocardial Infarction: H-FABP increased within 30 minutes after the onset, increased rapidly in the duration from 0-6 hours, peaked after 6-12 hours with the average concentration of 245.13 ± 452.63 ng/ml and returned to normal state after 36 hours. Meanwhile, hs troponin T appeared slower in blood after 3-6 hours, peaked after 12-24 hours at a concentration of 4.52 ± 3.38 average ng/ml. H-FABP and hs troponin T concentrations had significant difference statistically between the intervals with p <0,05. According to the results of our study: cutoff point of H-FABP was 6.6 ng/ml, sensitivity 88.1%, specificity 82.1%; compared with hs troponin T, the cutoff point was 0.014 ng/ml, sensitivity 82.1%, specificity 96.4%. If combining H-FABP with hs troponin T, the sensitivity will increase to 92.6% and specificity of 82.1%. The sensitivity, specificity, positive predictive and negative predictive values of H-FABP and hs of troponin T in the duration of 0-3 hours, were 89.3%, 82.1%, 93.7%, 69.7% and 53.3 %, 89.3%, 84.3%, 64.1% respectively; in the duration of 3-6 hours were 91.7%, 83.3%, 83.3%, 88.5% and 83.3%, 91.7%, 90.6%, 84.6% respectively; so in the duration of 0-6 hours, the H-FABP sensitivity was higher than that of hs troponin T; If combining H-FABP and hs troponin T, the sensitivity would increase at all time, Specifically, within 0-3 hours, 3-6 hours, 3-12 hours, 12-24 hours, and > 36 hours the sensitive was 92.9%, 95.8%, 94.7%, 96.2%, 90.6%, 85.7% respectively. The area under the ROC curve point of H-FABP 0-3 hours is 0.921 and the hs troponin T was 0.918. Conclusion: The study asserted that H-FABP is a superior biomarker in terms of sensitivity, more superior to hs troponin T in diagnosing myocardial necrosis in the early phase of 0-6 hours, the golden hours of acute MI; which helps make important decisions on treatment methods, risk stratification and prognosis. Keywords: marker, H-FABP (Heart type Fatty Acid Binding Protein), hs troponin T (high sensitive troponin T), acute myocardial infarction.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 5(6) - SỐ 30/2015

TTTiêu đềLượt xemTrang
1VAI TRÒ CỦA THUỐC GENERIC - CHẤT LƯỢNG VÀ KINH TẾ TRONG ĐIỀU TRỊ
Tác giả:  Trần Hữu Dũng, Nguyễn Phước Bích Ngọc
9595
2NGHIÊN CỨU CÁC ĐỘT BIẾN ĐIỂM VỊ TRÍ 2142 VÀ 2143 TRÊN GENE 23S RRNA CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Huy, Nguyễn Viết Nhân, Nguyễn Thanh Hoa, Lê Phan Tưởng Quỳnh
73512
3NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI NGOÀI PHÚC MẠC VỚI TẤM NHÂN TẠO 3D TRONG ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN THỂ TRỰC TIẾP
Tác giả:  Phan Đình Tuần Dũng, Phạm Anh Vũ, Lê Mạnh Hà, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc
72321
4ĐÁNH GIÁ IN VITRO VI KẼ TRONG PHỤC HỒI XOANG LOẠI II BẰNG INLAY COMPOSITE
Tác giả:  Trần Thiện Mẫn, Hồ Xuân Anh Ngọc
81528
5MIỆNG NỐI TỤY – HỖNG TRÀNG HAY TỤY – DẠ DÀY SAU CẮT KHỐI TÁ ĐẦU TỤY
Tác giả:  Hồ Văn Linh, Đặng Ngọc Hùng, Dương Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Xuân, Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phan Hải Thanh, Phạm Như Hiệp, Hoàng Trọng Nhật Phương, Lê Mạnh Hà, Lê Lộc, Bùi Đức Phú
78833
6ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
Tác giả:  Trần Hữu Dàng, Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến
78038
7ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHẬM SẠCH KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT SAU ĐIỀU TRỊ 3 NGÀY VỚI PHÁC ĐỒ DHA-PPQ TRÊN BỆNH NHÂN SỐT RÉT PLASMODIUM FALCIPARUM KHÔNG BIẾN CHỨNG Ở HUYỆN HƯỚNG HOÁ, TỈNH QUẢNG TRỊ
Tác giả:   Phan Thị Hằng Giang, Huỳnh Đình Chiến
72146
8ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG ĐỀ KHÁNG INSULIN QUA CHỈ SỐ HOMA VÀ QUICKI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
Tác giả:  Võ Tam1, Phan Nguyễn Tú Uyên2, Nguyễn Thị Lộc3, Nguyễn Thanh Minh4
76852
9NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG LIPID MÁU TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Võ Tam 1, Nguyễn Thị Thùy Linh2, Nguyễn Thị Lộc2, Nguyễn Thanh Minh3
83158
10NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SINH HÓA VÀ TẾ BÀO HỌC CÁC TRƯỜNG HỢP TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI, MÀNG BỤNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Mão, Phạm Huyền Quỳnh Trang
73066
11NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ASYMMETRIC DIMETHYLARGININE HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
Tác giả:   Hoàng Trọng Ái Quốc, Võ Tam, Hoàng Viết Thắng
73372
12NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ KHÁNG THỂ ANTI-GAD VÀ ICA TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tác giả:  Phan Thị Minh Phương, Trương Đình Thành
155878
13NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ H-FABP TRONG CHẨN ĐOÁN SỚM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
Tác giả:  Giao Thị Thoa, Nguyễn Lân Hiếu, Huỳnh Văn Minh
89386
14HIỆU QUẢ CẢI THIỆN LÂM SÀNG VÀ AN TOÀN CỦA CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỊ THIẾU MÁU NÃO CẤP
Tác giả:  Nguyễn Văn Khôi, Lê Văn Phước, Nguyễn Huỳnh Nhật Tuấn
70093
15GIÁ TRỊ CỦA NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN VIÊM PHÚC MẠC
Tác giả:  Trần Xuân Thịnh, Hồ Khả Cảnh, Trịnh Văn Đồng
147697
16ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN LÝ CHĂM SÓC BAN ĐẦU TẠI TRẠM Y TẾ XÃ PHƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hòa, Anselme Derse, Jeffrey Markuns
782103
17ƯỚC TÍNH NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC Y TẾ TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015-2020
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Hồ Anh Hiến, Lê Hồ Thị Quỳnh Anh, Trần Hữu Dàng
795110

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,988 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,087 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,405 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,329 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,220 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,094 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,865 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN