Mục đích: Đánh giá kháng insulin và một số yếu tố nguy cơ mạch trên đối tượng nam giới có chế độ ăn chay kéo dài. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 93 nam giới (tuổi từ 16-78) có chế độ ăn chay và 86 nam giới không ăn chay (tuổi 17-72).Yếu tố nguy cơ tim mạch được khảo sát bao gồm BMI, vòng bụng, huyết áp động mạch, glucose máu đói, HbA1c, bilan lipid, hsCRP và hội chứng chuyển hóa. Tình trạng Kháng insulin được đánh giá bằng nồng độ Insulin máu lúc đói và chỉ số HOMA-IR. Kết quả. Không có sự khác biệt giữa nhóm nam ăn chay và không ăn chay về BMI (22,13 ± 3,59 vs 22,56 ± 2,88, p>0,05). Vòng bụng (77,61±8,62 vs 79,76± 7,14 cm, p>0,05), HA tâm thu (116,88±12,20 vs 122,31±13,77 mmHg, p>0,05), HA tâm trương (122,31±13,77 vs 77,76±10,00 mmHg, p >0,05), glucose huyết tương lúc đói (4,65 ± 0,53 vs 5,05 ± 0,68 mmol/l, p>0,05), TG (1,81 ± 1,04 vs 2,03 ± 1,16 mmol/l, p >0,05), và HDL.C (1,17 ± 0,25 vs 1,17 ± 0,31 mmol/l, p >0,05). Nhóm nam giới ăn chay thấp hơn đáng kể so với nam giới không ăn chay về TC (4,05 ± 0,92 vs 5,21 ± 1,21 mmol/l, p<0,01), LDL.C (2,07 ± 0,72 vs 3,39 ± 1,09 mmol/l, p<0,01), non-HDL.C (2,88 ± 0,96 vs 4,04±118 mmol/l, p<0,01) và hsCRP huyết thanh (0,85 ±0,94 vs 4,21 ±5,73 mg/l, p < 0,05), nhưng cao hơn đáng kể về nồng độ HbA1c (5,51±0,71 vs 4,96±0,69%, p < 0,01) và tỷ lệ HbA1c ≥ 5,7% (36% vs 5,8%, p < 0,01). Nhóm ăn chay có tỷ lệ HCCH thấp hơn nhóm không ăn chay (12,9% vs 24,4%, p <0,01). Không có sự khác biệt gữa 2 nhóm về insulin máu đói (5,85 ± 4,53 vs 5,93 ± 3,2 µU/ml, p>0,05) và chỉ số HOMA-IR (1,25±1,18 vs 1,25±1,18, p>0,05). Kết luận: Chế độ ăn chay kéo dài làm giảm một số yếu tố nguy cơ tim mạch như BMI, huyết áp, nồng độ hsCRP, cholesterol và hội chứng chuyển hóa. Không thấy sự khác biệt về nồng độ insulin đói và chỉ số HOMA-IR nhưng gia tăng tỷ lệ tăng đường máu. |
Objectives: To evaluate the insulin resistance and cardio-vascular risk factors among male subjects with long term vegetarian diet. Methods: 93 male subjects (age 16-78 years) had been vegetarian diet for 5 to 65 years, and 86 non-vegetarian men (age 17-72 years) were control group.They were screened for insulin resistance (fasting insulin levels and HOMA-IR) and cardio-vascular risk factors including BMI, WC, blood pressure, fasting glucose, HbA1c, lipid profile, serum levels of hsCRP and metabolic syndrome. Results: There were no differences between the male vegetarians and male non-vegetarians in BMI (22.13 ± 3.59 vs 22.56 ± 2.88, p>0.05), in WC (77.61 ±8.62 vs 79.76± 7.14 cm, p>0.05), in SBP (116.88±12.20 vs 122.31±13.77 mmHg, p>0.05), in DBP (122.31±13.77 vs 77.76±10.00 mmHg, p >0.05), in fasting glucose (4.65 ± 0.53 vs 5.05 ± 0.68 mmol/l, p > 0.05), in TG (1.81 ± 1.04 vs 2.03 ± 1.16 mmol/l, p >0.05), and in HDL.C (1.17 ± 0.25 vs 1.17 ± 0.31 mmol/l, p >0.05) respectively. The male vegetarians had lower than the male non vegetarians in serum total cholestrol (4.05 ± 0.92 vs 5.21 ± 1.21 mmol/l, p<0,01), in LDL.C (2.07 ± 0.72 vs 3.39 ± 1.09 mmol/l, p<0.01), in non-HDL.C (2.88 ± 0.96 vs 4.04 ±118 mmol/l, p<0.01) and in serum hsCRP concentration (0.85 ±0.94 vs 4.21 ±5.73 mg/l, p < 0.05), but higher in HbA1c level (5.51± 0.71 vs 4.96 ±0.69%, p < 0.01) and prevalence of HbA1c ≥ 5.7% (36% vs 5.8%, p < 0.01), respectively. The vegetarian group had lower prevalence of metabolic syndrome compared to the non-vegetarian one, (12.9% vs 24.4%, p <0.01). Between the male vegetarians and male non-vegetarians, there were no differences in fasting insulin (5.85 ± 4.53 vs 5.93 ± 3.2 µU/ml, p>0.05), and in HOMA-IR (1.25 ±1.18 vs 1.25 ±1.18, p>0.05). Conclusions: A long term vegetarian diet is associated with lower cardio-vascular risk factors such as BMI, blood pressure, hsCRP, lipid profile and metabolic syndrome but markedly higher blood glucose in male vegetarians. There are no differences in fasting insulin levels and HOMA-IR |