Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA VỚI SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ VINH THÁI
STUDY ON THE RELATIONSHIP BETWEEN PARASITIC INFECTION AND KNOWLEDGE, HYGIENIC PRACTICAL MEASURES OF PARASITIC INFECTIOUS PREVENTION IN VINH THAI COMMUNITY
 Tác giả: Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu và cộng sự
Đăng tại: Tập 7 (04); Trang: 119
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa (KSTĐTH) là tình trạng phổ biến ở các nước nhiệt đới như nước ta. Nắm vững các kiến thức phòngbệnh ký sinh trùng và thay đổi các hành vi nguy cơ có thể làm giảm tỷ lệ nhiễm KSTĐTH.

Mục tiêu: Đánh giá tình hình nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa của cộng đồng dân cư xã Vinh Thái, trước và sau khi được giáo dục sức khỏe và sự thay đổi về hiểu biết và thực hành vệ sinh phòng bệnh nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa.

Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát ở 60 hộ gia đình tình nguyện tham gia nghiên cứu ở xã Vinh Thái, bằng phỏng vấn, điều tra dựa trên bộ câu hỏi soạn sẵn kết hợp với giáo dục sức khỏe vệ sinh phòng bệnh, xét nghiệm phân bằng kỹ thuật Kato tìm trứng giun sán. Xét nghiệm phân và phỏng vấn được tiến hành lại sau 6 tháng nhằm đánh giá mối liên quan giữa tình hình nhiễm ký sinh trùng đường ruột và sự thực hành các biện pháp vệ sinh phòng bệnh.

Kết quả: Trước giáo dục sức khỏe, tỷ lệ nhiễm chung ký sinh trùng đường tiêu hóa là 17,4%. Trong đó, tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun móc và giun tóc, giun kim, sán lá gan bé và nhiễm phối hợp giun đũa-tóc, giun tóc-móc lần lượt là 0,1%; 8,0%; 5,8%; 0,6%; 0,3%; 1,2% và 0,3%. Sau khi giáo dục sức khỏe, tỷ lệ nhiễm chung ký sinh trùng đường tiêu hóa là giảm còn 12,6% mặc dù sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhưng không còn trường hợp nào nhiễm giun kim, sán lá gan bé và nhiễm phối hợp giun đũa-tóc. Sau khi giáo dục sức khoẻ kiến thức về bệnh ký sinh trùng tăng lên có ý nghĩa thống kê nhưng thực hành các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chưa có thay đổi đáng kể.

Kết luận: Giáo dục sức khoẻ góp phần quan trọng làm giảm tỷ lệ nhiễm KSTĐTH. Giáo dục sức khoẻ có thể làm gia tăng kiến thức về bệnh ký sinh trùng có ý nghĩa nhưng để thay đổi các hành vi nguy cơ cần có những nghiên cứu tiếp theo.

Từ khóa:ký sinh trùng đường tiêu hoá, giáo dục sức khoẻ
Abstract:

Introduction: Intestinal parasite infections werecommonintropical country such as Vietnam. Having good knowledge of parasitic infectious prevention and changing risk behaviors can decrease the infection rate. Objective: To evaluate the parasitic infectious rate in Vinh Thai community before and after being health education and the changing of knowledge of parasitic infectious prevention and risk behaviors.

 Materials and methods: 60 households in Vinh Thai commune were interviewed their knowledge of parasitic infectious prevention and examined intestinal parasite infection by Kato technique and then trained the knowledge of parasitic infectious prevention. The interview and examination parasite infectiousrate were carried out after 6 months to evaluating their knowledge.

Result: Before health education, the rate of intestinal parasite infection was 17.4% with the prevalence of Ascaris lumbricoides, hookworm, whipworm, pinworm, small fluke worm and co-infection with A. lumbricoides - whipworm, hookworm-whipworm were 0.1%; 8.0%; 5.8%; 0.6%; 0.3%; 1.2% and 3.0% respectively. Six months later the rate of intestinal parasite infection was decreased in 12.6% even though not statistical significantly. However, there were no case of small fluke worm and co-infection with hookworm-whipworm. Receiving health education, their knowledge of parasitic infectious prevention was higher significantly but their risk behaviors were not changed so much. 

Conclusion: Health education can change the rate of parasite infection with higher knowledge of parasitic infectious prevention but it was necessary continuous study to change the risk behaviors.

Key words: intestinal parasite, health education

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 7 (04)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Võ Văn Thắng, Lê Đình Dương, Đặng Khánh Ly
15877
2ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH, CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ
Tác giả:  Huỳnh Thanh Vũ, Lê Văn Ngọc Cường
135614
3NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Đào Nguyễn Diệu Trang
283121
4NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN TẮC RUỘT
Tác giả:  Nguyễn Văn Phương, Lê Văn Ngọc Cường
190029
5NGHIÊN CỨU KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Xuân Tài , Nguyễn Đình Toàn
143337
6ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN CÓ QUÁ PHÁT CUỐN DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CẮT MỘT PHẦN CUỐN DƯỚI
Tác giả:  Lê Thanh Thái, Trần Phương Nam, Nguyễn Thị Ngân An
153246
7KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hòa
157653
8NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT, SỰ THAY ĐỔI CÔNG THỨC MÁU TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Đinh Xuân Tuấn Anh, Tôn Nữ Phương Anh
148062
9GIÁ TRỊ CỦA NHŨ ẢNH VÀ SINH THIẾT LÕI TRONG CHẨN ĐOÁN U VÚ
Tác giả:  Phan Trọng Hùng, Đặng Công Thuận, Nguyễn Thanh Thảo
143269
10ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA GIẢM ĐAU QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC SAU PHẪU THUẬT BỤNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh
130273
11PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI - TRỰC TRÀNG QUA TRỰC TRÀNG VÀ ÂM ĐẠO (NOTES)
Tác giả:  Phạm Như Hiệp
153778
12NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC THẤP Ở PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐÊ CÓ CHỒNG Ở HUYỆN A LƯỚI, THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan
302683
13ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG DAO ĐIỆN LƯỠNG CỰC
Tác giả:  Lê Thanh Thái, Nguyễn Thanh Tuấn
182390
14NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN CÒN SỐNG SAU ĐỘT QUỴ QUA THANG ĐIỂM WHOQOLBREF
Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
286795
15MÔ HÌNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM BẰNG MÔ HÌNH NGÔI NHÀ AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK
Tác giả:  Nguyễn Văn Hùng
1228101
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ, DẪN TRUYỀN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
Tác giả:  Trần Công Chính, Nguyễn Đình Toàn
1743107
17ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG TRÊN XƯƠNG ĐÒN BẰNG MÁY KÍCH THÍCH THẦN KINH CƠ TRONG PHẪU THUẬT Ở CẲNG TAY
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh, Phạm Thị Minh Thư
1468113
18NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA VỚI SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ VINH THÁI
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu Và Cộng Sự
1687119
19MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ CÁC RỐI LOẠN GIẤC NGỦ, RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
6996125
20GÂY TÊ TỦY SỐNG KẾT HỢP NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh, Lê Tấn Tịnh
1501131
21BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM LOPHOMONAS Ở PHỔI
Tác giả:  Lê Chí Cao, Nguyễn Phước Vinh, Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh
1319137

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,848 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,996 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,614 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,188 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,956 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,720 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,545 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,407 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,238 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,219 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN