Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chỉ định và kết quả mở khí quản tại Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu 77 bệnh nhân mở khí quản. Nghiên cứu tiến cứu, mô tả, có can thiệp lâm sàng. Kết quả: Tỷ suất nam/nữ là 4/1. Tuổi trung bình 49. Nghề nghiệp: nông dân 44,2%, công nhân 27,2%, cán bộ công chức 14,3%, học sinh sinh viên 7,8%, nghề khác 6,5%. Tình trạng đường hô hấp trước mở khí quản: đã đặt nội khí quản 62,3%, không đặt nội khí quản 37,7%. Thời gian lưu ông nội khí quản: 1-5 ngày 29,25, 6-14 ngày 52,1%, >14 ngày 18,7%. Mức độ khó thở trước mở khí quản: độ I 41,4%, độ II 48,3%, độ III 0%, không khó thở 10,3%. 26% bệnh nhân mở khí quản cấp cứu, 74% mở khí quản có chuẩn bị. Chỉ định cổ điển 37,7%, chỉ định mới 62,3%. Vị trí mở khí quản: cao (0%), trung bình (25,3%), thấp (74,7%). Có 44 biến chứng xuất hiện ở 29 bệnh nhân (37,7%). Viêm khí phế quản 14,3%, tắc canule 13%, tràn khí dưới da 10,4%, chảy máu 5%, biến chứng gây khó rút ống 5,2%, tuột canule 3,9%, chảy nước qua canule khi uống 2,6%, nhiễm trùng vết mổ 1,3%. Kết quả sau 3 tháng mở khí quản: 33 bệnh nhân (42,9%) rút được canule. Trong 33 bệnh nhân này: thời gian mang canule từ 1 đến 90 ngày, sẹo đẹp (51,5%), sẹo trung bình (36,4%), sẹo xấu (12,1%). Kết luận: mở khí quản gặp nhiều ở nam giới, người lớn nhiều hơn trẻ em. Chỉ định mới chiếm đa số. Biến chứng hay gặp là viêm khí phế quản và tắc canule. |
Background: This study aims to survey some clinical features, indications and results of tracheotomy at Hue Central Hospital and Hue University Hospital. Patients and method: Studying on 77 patients who underwent tracheotomy at all of departments and designed as an prospective, descriptive and interventional study. Results: Male-female ratio was 4/1. Mean age was 49 years. Career: farmer 44.2%, worker 27.2%, officials 14.3%, student 7.8%, other jobs 6.5%. Respiratory condition before tracheotomy: underwent intubation 62.3%, didn’t undergo intubation 37.7%. Period of stay of endotracheal tube: 1-5 days 29.2%, 6-14 days 52.1%, >14 days 18.7%. Levels of dyspnea before tracheotomy: level I 41.4%, level II 48.3%, level III 0%, 10.3% of cases didn’t have dyspnea. Twenty cases (26%) were performed as an emergency while fifty seven (74%) as elective produces. Classic indications (37.7%) and modern indications (62.3%). On the bases of the site, we divided tracheostomy into three groups: high (0%), mid (25.3%) and low (74.7%). During follow-up, 44 complications occurred in 29 patients (37.7%). Tracheobronchitis 14.3%, tube obstruction 13%, subcutaneous empysema 10.4%, hemorrhage 5%, diffcult decannulation 5.2%, tube displacement 3.9%, canule watery past 2.6%, wound infection 1.3%. The final result after tracheotomy 3 months: there are 33 patients (42.9%) were successfully decannulated. In the 33 patients who were successfully decannulated: the duration of tracheotomy ranged from 1 day to 90 days, beautiful scar (51.5%), medium scar (36.4%), bad scar (12.1%). Conclusions: In tracheotomy male were more than female, adult were more than children. The main indication was morden indication. Tracheobronchitis and tube obstruction were more common than other complications. |