Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
STUDY OF CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS IN NEONATAL HYPERBILIRUBINEMIA
 Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Phương Thảo, Phan Hùng Việt
Đăng tại: Tập 7 (01); Trang: 84
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Vàng da tăng bilirubin gián tiếp là một bệnh cảnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, do nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng cũng khác nhau. Do đó, cần phát hiện sớm và xử trí thích hợp nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là vàng da nhân, có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng thần kinh nặng nề. Ngoài ra, vàng da cũng có thể là một triệu chứng của một tình trạng bệnh lý khác ở trẻ.

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả và khảo sát một số mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh.

Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu thuận tiện với 124 trẻ dưới 28 ngày tuổi có vàng da tăng bilirubin gián tiếp được điều trị tại phòng sơ sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2016.

Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 1,3/1. 66,9% là trẻ đủ tháng. 73,4% trẻ bắt đầu vàng da trong khoảng 24 - 72 giờ tuổi. 67,7% đã vàng da toàn thân khi được đưa vào phòng sơ sinh. Nhiễm trùng sơ sinh là nguyên nhân vàng da tăng bilirubin gián tiếp thường gặp nhất 47,6%. 93,5% trẻ có nồng độ bilirubin máu dưới 340 µmol/L và có sự tương quan thuận yếu giữa mức độ vàng da trên lâm sàng với nồng độ bilirubin máu. 30,1% trẻ vàng da nghi do bất đồng nhóm máu mẹ - con hệ ABO với test Coombs âm tính nhưng có tỷ lệ thiếu máu cao gấp 13,2 lần nhóm trẻ vàng da không do bất đồng (p<0,01).

Kết luận: Vàng da tăng bilirubin gián tiếp thường được phát hiện khi trẻ đã vàng da toàn thân. Do đó, cần có sự phối hợp giữa bác sĩ sản và nhi cũng như hướng dẫn người nhà cách phát hiện vàng da ở trẻ để theo dõi tiến triển của vàng da và điều trị kịp thời.

Từ khóa:vàng da, tăng bilirubin gián tiếp, sơ sinh
Abstract:

Background: Neonatal hyperbilirubinemia is a common clinical problem encountered during the neonatal period, especially in the first week of life. It is a multifactorial disorder with many symptoms. Most of these cases are benign but it is important to identify those babies at risk of acute bilirubin encephalopathy and kernicteurs or chronic encephalopathy. Jaundice may also be a sign of a serious underlying illness.

Objectives: Describe and examine the relationship between clinical characteristics with laboratory tests of indirect hyperbilirubinemia in neonatal.

Methods:  A cross-sectional descriptive. A convenient sample includes 124 patients under 28 days old had jaundice and were treated at Neonatal room, Hospital of Hue University of Medicine and Pharmacy from 05/2015 to 06/2016.

Results: The proportion of male/female is 1.3/1. 66.9% is in term infants. 73.4% onset of jaundice in 24 - 72 hours of age. 67.7% had jaundice all the body before were taken to neonatal room. 47.6% cases were caused by neonatal infection. 93.5% cases had total serum bilirubin < 340 µmol/L. It has a weak positive correlation between the degree of clinical jaundice with level of total serum bilirubin. 31/124 cases suspected ABO incompatibility but Coombs test were negative, however they had high rate of anemia than the others is 13.2 times (p<0.01).

Conclusions: Indirect hyperbilirubinemia in neonatal is usually detected when the baby had jaundice to hands and feet. Therefore precautionary measure should be adopted by both parents and clinicians to diagnose and treat the disease properly.  

Key words: jaundice, hyperbilirubinemia, neonatal

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 7 (01)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ SỰ CẢI THIỆN CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG BẰNG THANG ĐIỂM KHỚP HÁNG OXFORD VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Tôn Thất Minh Đạt, Trần Thị Quỳnh Trang
9577
2KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ KIỂM TRA SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2016
Tác giả:  Trương Công Hiếu, Nguyễn Minh Tâm
120016
3ỨNG DỤNG SIÊU ÂM ĐÀN HỒI ARFI TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG TUYẾN VÚ KHU TRÚ
Tác giả:  Võ Thị Kim Yến, Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Thanh Thảo
113823
4NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH KAWASAKI Ở TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM NHI KHOA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Phan Hùng Việt, Nguyễn Ngọc Minh Châu
99030
5KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG THẤP CÓ BẢO TỒN CƠ THẮT
Tác giả:  Trương Vĩnh Quý, Phạm Anh Vũ, Lê Quang Thứu
109836
6NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, SIÊU ÂM VÀ MÔ BỆNH HỌC TỔN THƯƠNG DẠNG U BÀNG QUANG
Tác giả:  Nguyễn Văn Mão, Nguyễn Thị Bích Chi
100041
7MỐI LIÊN QUAN PHỐI HỢP CỦA ĐA HÌNH CODON 72 GENE TP53 VÀ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI VỚI UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Huy, Nguyễn Viết Nhân
92047
8KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ Ở THAI PHỤ BỊ CHỬA TRỨNG
Tác giả:  Lê Lam Hương
113853
9PHÂN TÍCH CHI PHÍ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TẠI NHÀ CHO NHỮNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT SAU ĐỘT QUỴ Ở THÀNH PHỐ HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Lan
117259
10KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC DƯỚI CỦA PHỤ NỮ KHMER TRONG ĐỘ TUỔI 15-49 TẠI CẦN THƠ NĂM 2016
Tác giả:  Phan Trung Thuấn, Trần Đình Bình, Đinh Thanh Huề, Đinh Phong Sơn, Trương Kiều Oanh, Trương Hoài Phong
95264
11NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KINH ĐIỂN VỚI TÌNH TRẠNG THỤ THỂ NỘI TIẾT, KI-67 VÀ HER2 TRONG UNG THƯ VÚ XÂM NHẬP
Tác giả:  Đặng Công Thuận, Phan Thị Thu Thủy, Trần Nam Đông, Ngô Cao Sách, Võ Thị Hồng Vân
105070
12KHẢO SÁT NĂNG LỰC VÀ MỨC ĐỘ TỰ TIN THỰC HIỆN KỸ THUẬT CHUYÊN MÔN CỦA ĐỘI NGŨ CHĂM SÓC BAN ĐẦU TẠI MỘT SỐ TỈNH KHU VỰC MIỀN TRUNG
Tác giả:  Võ Đức Toàn, Nguyễn Minh Tâm
90077
13NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
Tác giả:  Nguyễn Thị Thanh Bình, Trần Thị Phương Thảo, Phan Hùng Việt
207684
14NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM
Tác giả:  Hồ Thị Thanh Tâm, Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh, Cao Ngọc Thành
107890
15KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỂU HIỆN TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Tác giả:  Phạm Văn Hiền, Võ Tam, Nguyễn Thanh Minh
103898
16ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU PHẪU THUẬT NỘI SOI MỘT CỔNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM RUỘT THỪA CẤP
Tác giả:  Phạm Minh Đức
949103
17TỶ LỆ VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÙ TAY Ở NHỮNG BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT CẮT VÚ TRIỆT CĂN DO UNG THƯ VÚ
Tác giả:  Phùng Phướng
887107
18ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN C MẠN GENOTYPE 6 BẰNG PHÁC ĐỒ 3 THUỐC PEG-IFN, RIBAVIRIN VÀ SOFOSBUVIR: CA LÂM SÀNG VÀ TỔNG QUAN Y VĂN
Tác giả:  Trần Xuân Chương
884112
19BÁO CÁO CA BỆNH VÀ ĐỐI CHIẾU Y VĂN: U CƠ BIỂU MÔ LÀNH TÍNH Ở PHỔI
Tác giả:  Phan Thanh Tuấn, Trần Thị Tuấn Anh, Ngô Thế Quân
1046115

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,990 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,089 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,406 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,332 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,223 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,095 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,865 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN