Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT, SỰ THAY ĐỔI CÔNG THỨC MÁU TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
INTESTINAL PARASITE INFECTION, CHANGE OF COMPLETE BLOOD COUNT BEFORE AND AFTER TREATMENT, RELATED FACTORS OF PATIENT IN HUE UNIVERSITY HOSPITAL
 Tác giả: Đinh Xuân Tuấn Anh, Tôn Nữ Phương Anh
Đăng tại: Tập 7 (04); Trang: 62
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Nhiễm giun sán đường tiêu hoá vẫn còn phổ biến ở nước ta và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vì vậy khảo sát tỉ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hoá là cần thiết.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, kỹ thuật Kato, nhằm khảo sát tỉ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hoá ở 590 bệnh nhân, và làm công thức máu ở bệnh nhân bị nhiễm giun sán trước điều trị và sau khi đáp ứng điều trị thuốc tẩy giun sán 1 tháng. Dùng phiếu câu hỏi để phỏng vấn bệnh nhân nhằm khảo sát kiến thức về bệnh cũng như những hành vi nguy cơ nhiễm giun sán đường tiêu hoá.

Kết quả: Tỉ lệ nhiễm giun chung 14,1%. Trong đó nhiễm giun móc (8,5%) và giun tóc (4,3%). Có 100% bệnh nhân nhiễm sán lá gan bé có bạch cầu ưa acid tăng và giảm rõ rệt sau 1 tháng đáp ứng điều trị. Có 53,0% bệnh nhân nhiễm giun móc và hoặc giun tóc có tăng bạch cầu ưa acid nhưng với chỉ số thấp hơn nhiễm sán lá gan bé và giảm về bình thường sau 1 tháng đáp ứng điều trị. Chỉ có bệnh nhân nhiễm giun móc và hoặc giun tóc là có thiếu máu nhược sắc mức độ nhẹ, với tỷ lệ trường hợp có thiếu máu nhược sắc nhẹ từng loại là: giun móc 18,8%, giun tóc 13,3%. Các yếu tố làm gia tăng tỷ lệ nhiễm GSĐTH là ít hiểu biết về bệnh ký sinh trùng và có các hành vi nguy cơ như: tập quán ăn thịt cá chưa nấu chín, không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và không tẩy giun định kỳ

Kết luận: Nhiễm giun sán đường tiêu hoá chủ yếu là giun móc, giun tóc và sán lá gan bé. Tăng bạch cầu ưa acid và hoặc các chỉ số hồng cầu giảm hay thiếu máu nhẹ là dấu chứng gợi ý nhiễm giun sán đường tiêu hoá. Có kiến thức tốt về bệnh ký sinh trùng có ý nghĩa làm giảm tỷ lệ nhiễm. Các hành vi làm tăng nguy cơ nhiễm GSĐTH là tập quán ăn thịt cá chưa nấu chín, không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và không tẩy giun định kỳ.

Từ khóa:Giun tròn, sán lá, bạch cầu ưa acid, thiếu máu
Abstract:

Introduction: Intestinal parasite infections still are very common in Vietnam and have special cause serious consequences for human health. Mastery on the prevalence of them should be done.

Materials and methods: A cross session with monitoring study were carried out to use the wet mount direct examination, Kato technique and the complete blood count for evaluation the rate of intestinal parasite infections in 590 patients attending to the Parasitology Department in Hue University Hospital. We also interviewed them to reveal their life’s hygienic condition, knowledge and risk behaviour of intestinal parasite infections.

Result: The rate of soil transmitted intestinal helminth was 14.1%. Primarily, patients were infected: hookworm (8.5%), Trichiuris trichiura (4.3%) and then Clonorchis sinensis 0.9%. Being 100% of patients infected with Clonorchis sinensis had eosinophile increased and decreased significantly after 1 month of treatment response. Being 53% of patients infected with hookworm and/or Trichuris trichiura had eosinophils increased, and decrease to the normal after 1 month of treatment response. Only patients, who were infected with hookworm and/or Trichiuris trichiura, had a mild anemia, the rate of cases had mild anemia: hookworm 18.8%, Trichuris trichiura 13.3%. The rate of risk behavior of intesstinal parasite infection were: no hand washing before eating and after defecation, unregular anthelmintic treatment, eating raw beef, pork, and fish.

Conclusion: Intestinal parasite infections in patients attending to the Hue University Hospital were mainly hookworm, Trichuris trichiura and Clonorchis sinensis. Increasing the eosinophils or decreasing the hemoglobin values or mild anemia is the signs of  intestinal parasitic diseases. To prevention of intestinal helminth infection, it should be eating well cooking dishes, washing hands totally and regular anthelmintic treatment.

Key words: Nematodes, trematodes, eosinophilia, anemia

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 7 (04)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRƯỚC SINH CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Võ Văn Thắng, Lê Đình Dương, Đặng Khánh Ly
15147
2ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH, CHỤP MẠCH SỐ HÓA XÓA NỀN TÚI PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ
Tác giả:  Huỳnh Thanh Vũ, Lê Văn Ngọc Cường
129614
3NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Đào Nguyễn Diệu Trang
270221
4NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN TẮC RUỘT
Tác giả:  Nguyễn Văn Phương, Lê Văn Ngọc Cường
182329
5NGHIÊN CỨU KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Xuân Tài , Nguyễn Đình Toàn
136737
6ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN CÓ QUÁ PHÁT CUỐN DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VÁCH NGĂN VÀ CẮT MỘT PHẦN CUỐN DƯỚI
Tác giả:  Lê Thanh Thái, Trần Phương Nam, Nguyễn Thị Ngân An
144946
7KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ, PHƯỜNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Hòa
150153
8NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT, SỰ THAY ĐỔI CÔNG THỨC MÁU TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Đinh Xuân Tuấn Anh, Tôn Nữ Phương Anh
141662
9GIÁ TRỊ CỦA NHŨ ẢNH VÀ SINH THIẾT LÕI TRONG CHẨN ĐOÁN U VÚ
Tác giả:  Phan Trọng Hùng, Đặng Công Thuận, Nguyễn Thanh Thảo
137469
10ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA GIẢM ĐAU QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC SAU PHẪU THUẬT BỤNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh
123173
11PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI - TRỰC TRÀNG QUA TRỰC TRÀNG VÀ ÂM ĐẠO (NOTES)
Tác giả:  Phạm Như Hiệp
148378
12NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC THẤP Ở PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐÊ CÓ CHỒNG Ở HUYỆN A LƯỚI, THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Võ Văn Khoa, Phạm Mai Lan
283783
13ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG DAO ĐIỆN LƯỠNG CỰC
Tác giả:  Lê Thanh Thái, Nguyễn Thanh Tuấn
174690
14NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN CÒN SỐNG SAU ĐỘT QUỴ QUA THANG ĐIỂM WHOQOLBREF
Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
276695
15MÔ HÌNH CAN THIỆP DỰ PHÒNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM BẰNG MÔ HÌNH NGÔI NHÀ AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐĂK LĂK
Tác giả:  Nguyễn Văn Hùng
1180101
16NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ, DẪN TRUYỀN THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
Tác giả:  Trần Công Chính, Nguyễn Đình Toàn
1654107
17ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG TRÊN XƯƠNG ĐÒN BẰNG MÁY KÍCH THÍCH THẦN KINH CƠ TRONG PHẪU THUẬT Ở CẲNG TAY
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh, Phạm Thị Minh Thư
1405113
18NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG TIÊU HÓA VỚI SỰ HIỂU BIẾT VÀ THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP VỆ SINH PHÒNG BỆNH Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ XÃ VINH THÁI
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu Và Cộng Sự
1594119
19MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH VÀ CÁC RỐI LOẠN GIẤC NGỦ, RỐI LOẠN TÂM LÝ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ SINH VIÊN
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
6290125
20GÂY TÊ TỦY SỐNG KẾT HỢP NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG
Tác giả:  Nguyễn Văn Minh, Lê Tấn Tịnh
1425131
21BÁO CÁO MỘT TRƯỜNG HỢP NHIỄM LOPHOMONAS Ở PHỔI
Tác giả:  Lê Chí Cao, Nguyễn Phước Vinh, Ngô Thị Minh Châu, Tôn Nữ Phương Anh
1277137

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,583 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,417 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,290 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,781 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (3,741 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,539 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,473 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,309 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,132 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,131 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN