Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIẾNG ĂN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
HOW TO DEFINE A CHILD UNDER 5 AS A PICKY EATER?
 Tác giả: Hoàng Thị Bạch Yến, Lê Thị Hương, Võ Văn Thắng
Đăng tại: Tập 7 (05) ; Trang: 263
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Với hầu hết trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ, nuôi ăn dường như là tiến trình tự nhiên. Tuy nhiên, chỉ khoảng 25% trẻ phát triển bình thường về các mặt và lên đến 80% trẻ có vấn đề phát triển được ghi nhận liên quan đến các vấn đề nuôi ăn. Biếng ăn là hành vi cho thấy trẻ có khó khăn hay không chấp nhận thức ăn. Đây là vấn đề rất phổ biến ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ, thường gây lo lắng cho bố mẹ và những người chăm sóc trẻ. Hiện tại chưa có một định nghĩa nhất quán về biếng ăn, do đó việc xác định biếng ăn cũng chưa có một tiêu chuẩn rõ ràng, thống nhất. Nghiên cứu này nhằm tìm ra phương pháp xác định biếng ăn ở trẻ từ 1 đến 5 tuổi.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 772 trẻ dưới 5 tuổi và bố, mẹ hoặc người chăm sóc trẻ. Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn bố mẹ hoặc người chăm sóc về các vấn đề liên quan đến việc nuôi ăn trẻ. Biếng ăn được xác định theo 2 phương pháp: theo nhận định của bố mẹ hoặc người chăm sóc và theo tiêu chuẩn của nghiên cứu. 14 câu hỏi mô tả 3 yếu tố liên quan đến hoạt động ăn uống được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 3 theo mức độ khó của việc nuôi ăn (mức 0 là bình thường và mức 3 là khó khăn nhất). 3 yếu tố này bao gồm: Thời gian trẻ ăn trong một bữa và hoạt động ăn cuả trẻ (5 câu hỏi); Số bữa ăn, lượng thức ăn trong ngày và sự đa dạng thức ăn (5 câu hỏi); Trạng thái tinh thần của trẻ lúc ăn (4 câu hỏi). Sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm định thống kê về mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo. Dùng bách phân vị để xác định điểm cắt xác định trẻ biếng ăn. Sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích và xử lý số liệu.

Kết quả: Tỷ lệ trẻ biếng ăn theo quan điểm của bố, mẹ hoặc người chăm sóc là 43,4%. Điểm cắt để xác định có biếng ăn (theo bách phân vị thứ 75) là 11 điểm. Trẻ được xác định có biếng ăn nếu đạt từ 11 điểm trở lên. Có 25,3% trẻ được xác định có biếng ăn theo thang đo được đưa ra.

Kết luận: Biếng ăn là hiện tượng phổ biến nhưng bố mẹ hoặc người chăm sóc thường có khuynh hướng đánh giá quá mức nên tỷ lệ trẻ biếng ăn rất cao. Việc xác định tiêu chuẩn đánh giá trẻ biếng ăn và hướng dẫn cho bố mẹ hoặc người chăm sóc trẻ để có thể nhận định đúng tình trạng biếng ăn của trẻ là rất cần thiết.

Abstract:

Background: For most infants and young children, feeding seems to be a natural process. However, only 25% of them has normal development of all  all aspects and up to 80% of children with developmental problems are reported to be concerned with feeding problems. Picky eating is one of the behaviors that children with difficulty or not to accept foods. It is relatively common among infants and children, often causing anxiety for parents and caregivers. Picky eating is often linked to nutritional problems and is also the cause that parents take their child to doctor for examination and consultation. Literature review showed that there was still no unique or gold standard for defining picky eating. This study aimed to determine the method of determining picky eater in children under 5 in Hue city.

Methodology: A cross-sectional study was conducted on 772 children under 5 years old and their parents or caregivers living in Hue city, Vietnam. A questionnaire was used for interviewing parents or caregivers. Picky eating was defined according to parents or caregivers’opinion and criterion of the study.  14 questions describing 3 themes of eating activities of a child was scored based on the level of difficulties, ranged from 0 to 3 points (0 for the easiest or normal and 3 for the most difficult). Three main themes included time for each meal and eating activities of the child (5 questions), number of meals, diversity and amount of food that the child consumed per day (5 questions) and emotional or behaviors of the child at mealtime (4 questions). Cronbach’s alpha was used for testing reliability of the designed scale. Using percentiles for defining cut-off point for picky eating. SPSS 20 statistics software was used to analyze data.

Results: Prevalence of picky eaters based on parents or caregivers’opinion was 43.4%. The cut-off point for defining a child as picky eater (percentiles 75th) was 11. The child should be classified to be picky eater if he get 11 points and above. Using this criterion, the prevalence of picky eating should be 25.3%.

Conclusions: Picky eating is common but misclassifying of parents or caregivers might higher the prevalence. Having criteria for defining picky eating and helping parents how to use it are very essential. 

Key words: picky eating, define, children under 5 years old

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 7 (05)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1TIẾP CẬN SÀNG LỌC BỆNH LÝ TIỀN SẢN GIẬT
Tác giả:  Nguyễn Vũ Quốc Huy, Cao Ngọc Thành, Trần Mạnh Linh
228811
2RỐI LOẠN XƯƠNG VÀ KHOÁNG TRÊN BỆNH THẬN MẠN (CKD-MBD) THEO KHUYẾN CÁO KDIGO 2017
Tác giả:  Nguyễn Thanh Minh, Võ Tam
218319
3CẬP NHẬT BĂNG HUYẾT SAU SINH
Tác giả:  Nguyễn Gia Định
207832
4NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM NỘI SOI TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM TỤY MẠN
Tác giả:  Vĩnh Khánh, Trần Văn Huy
200340
5KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN LỌC MÁU CHU KỲ
Tác giả:  Võ Tam, Lê Việt Thắng, Nguyễn Minh Tuấn, Dương Toàn Trung
159648
6ĐẶC ĐIỂM GEN MÃ HOÁ CARBAPENEMASE CỦA CÁC CHỦNG ACINETOBACTER BAUMANNII KHÁNG THUỐC CARBAPENEM
Tác giả:  Lê Nữ Xuân Thanh, Lê Thị Ánh Ngọc, Nguyễn Thị Nam Liên, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Antonella Santona, Pietro Cappuccinelli
181152
7NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỰ ĐOÁN TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT THEO THỜI GIAN ĂN CHAY TRÊN ĐỐI TƯỢNG NỮ CÓ CHẾ ĐỘ THUẦN CHAY
Tác giả:  Nguyễn Hải Quý Trâm, Marilena Formato, Nguyễn Hải Thủy
153258
8NGHIÊN CỨU TỔ HỢP CHẤT CHỈ ĐIỂM SINH HỌC: VWF, VCAM-1, MCP-1, D-DIMER TRONG TIÊN LƯỢNG NHỒI MÁU NÃO CẤP
Tác giả:  Phan Long Nhơn, Hoàng Khánh, Huỳnh Văn Minh
140164
9THỰC TRẠNG GẮN BÓ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VỚI BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tác giả:  Nguyễn Minh Quân, Võ Văn Thắng, Cao Ngọc Thành
142875
10ỨNG DỤNG HÌNH HỌC VÀO KỸ THUẬT CHỌC DÒ ĐÀI THẬN TRONG PHẪU THUẬT LẤY SỎI THẬN QUA DA
Tác giả:  Trương Văn Cẩn, Lê Đình Khánh, Nguyễn Văn Thuận, Phạm Ngọc Hùng Võ Đại Hồng Phúc, Phan Duy An, Nguyễn Dư Vinh
213681
11KHẢO SÁT SỨC CẢN MẠCH PHỔI BẰNG SIÊU ÂM - DOPPLER TIM Ở BỆNH CƠ TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ
Tác giả:  Trần Kế Toán, Nguyễn Thị Thúy Hằng
157389
12KẾT QUẢ NẠO HẠCH RỘNG RÃI Ở CÁC BỆNH NHÂN CẮT BÀNG QUANG TOÀN BỘ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BÀNG QUANG XÂM LẤN
Tác giả:  Lê Lương Vinh, Hoàng Văn Tùng,Trần Ngọc Khánh, Ngô Thanh Liêm, Lê Đình Khánh
133095
13KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ GALECTIN-3 TRÊN BỆNH NHÂN SUY TIM
Tác giả:  Bùi Thị Thanh Hiền, Đinh Hiếu Nhân, Hoàng Anh Tiến
1712101
14ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT THẬN QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TRONG THẬN MẤT CHỨC NĂNG DO BỆNH LÝ LÀNH TÍNH
Tác giả:  Hoàng Đức Minh, Nguyễn Khoa Hùng, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Hồng Dương, Trương Xuân Nhuận, Trần Quốc Tuấn
1447107
15NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN ĐƯỢC ĐẶT MÁY TÁI ĐỒNG BỘ TIM
Tác giả:  Nguyễn Tri Thức, Nguyễn Cửu Long, Hoàng Anh Tiến
1621113
16GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA CHỈ SỐ MELD Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN CHILD PUGH C
Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
2921119
17NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA OSTEOCALCIN VÀ CTX HUYẾT THANH VỚI MẬT ĐỘ XƯƠNG TRONG DỰ BÁO MẤT XƯƠNG VÀ ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG Ở ĐỐI TƯỢNG PHỤ NỮ TRÊN 45 TUỔI
Tác giả:  Trần Văn Đức, Lê Văn An, Nguyễn Hải Thủy
1312126
18NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ TỐC ĐỘ THOÁI BIẾN PROTID Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐANG LỌC MÁU CHU KỲ
Tác giả:  Võ Thanh Hùng, Hoàng Bùi Bảo, Cao Minh Chu
1273132
19SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Tác giả:  Cao Minh Chu, Võ Văn Thắng, Nguyễn Tấn Đạt, Võ Thanh Hùng
1347138
20NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT TRÁI BẰNG KỸ THUẬT SIÊU ÂM DOPPLER MÔ

Tác giả:  Nguyễn Thị Bích Phương, Nguyễn Anh Vũ
1424146
21ĐÁNH GIÁ TÍNH GÂY DỊ ỨNG CỦA SỮA DÊ VỚI CÁC BIỂU HIỆN KHÁC NHAU CỦA ALPHA S1-CASEIN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN DỊ ỨNG SỮA BÒ

Tác giả:  Nguyễn Thị Huyền, Phan Thị Minh Phương
1759150
22NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ COPEPTIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Thành Công, Lê Thị Bích Thuận, Lê Chuyển, Phan Thị Minh Phương
1295156
23NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ CYSTATIN C HUYẾT THANH VÀ CHỨC NĂNG THẬN Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỂ 2
Tác giả:  Đặng Anh Đào, Trần Hữu Dàng
1273164
24ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ GIÁ TRỊ BỔ SUNG CỦA CẮT LỚP VI TÍNH TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP
Tác giả:  Hoàng Thị Phương Thảo, Lê Trọng Khoan
1988174
25ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT TRỰC TRÀNG TRƯỚC THẤP TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TRỰC TRÀNG TRÊN VÀ GIỮA
Tác giả:  Trần Ngọc Thông, Đặng Ngọc Hùng, Hoàng, Lê Mạnh Hà, Phạm Anh Vũ,Phạm Như Hiệp, Lê Lộc
1400182
26ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC PHÂN TỬ CỦA CHỦNG VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANII ĐƯỢC PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ VÀ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:  Lê Thị Ánh Ngọc, Lê Nữ Xuân Thanh, Nguyễn Thị Nam Liên, Ngô Viết Quỳnh Trâm, Antonella Santon, Pietro Cappuccinelli
1739190
27GIÁ TRỊ CỦA IMA (ISCHEMIA MODIFIED ALBUMIN) HUYẾT THANH TRONGCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH
Tác giả:  Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Hà Nguyễn Tường Vân, Huỳnh Văn Minh
1286197
28ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ ĂN CHAY TRÊN BILAN LIPID MÁU VÀ NỒNG ĐỘ LEPTIN HUYẾT THANH TRÊN ĐỐI TƯỢNG NAM GIỚI
Tác giả:  Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Văn Chi, Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Hải Quý Trâm, Nguyễn Hải Ngọc Minh
1366203
29ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN VÀ NẠO V.A. ĐỒNG THỜI Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Lê Quốc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Khanh
2124207
30ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VIÊM TẤY, ÁP XE RÒ LUÂN NHĨ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Lê Quốc Anh, Nguyễn Thị Ngọc Khanh
2289213
31ẢNH HƯỞNG CHẾ ĐỘ ĂN CHAY TRƯỜNG TRÊN KHÁNG INSULIN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH TRÊN ĐỐI TƯỢNG NAM GIỚI

Tác giả:  Nguyễn Thị Kim Anh, Lê Văn Chi, Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Hải Quý Trâm, Nguyễn Hải Ngọc Minh
1387219
32NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CÁC LOẠI NANG, RÒ BẨM SINH VÙNG TAI MŨI HỌNG Ở TRẺ EM
Tác giả:  Nguyễn Tư Thế, Lê Mạnh Hoàng, Phan Văn Dưng
1732226
33ÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U LÀNH TÍNH DÂY THANH BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO
Tác giả:  Lê Văn Điệp, Đặng Thanh, Phan Văn Dưng
1792233
34ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NANG ỐNG MẬT CHỦ BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
Tác giả:  Nguyễn Thanh Xuân, Lê Đình Khánh, Hồ Hữu Thiện
1423239
35ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN PHỨC TẠP DẠNG NHIỀU VIÊN
Tác giả:  Nguyễn Thế Huynh, Lê Đình Khánh
1482245
36NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LỖ THÔNG, HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN THÔNG LIÊN NHĨ ĐÓNG DÙ
Tác giả:  Tô Hồng Thịnh, Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Cửu Lợi
1291252
37KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEIN VÀ VITAMIN B12 HUYẾT THANH Ở NGƯỜI CAO TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP
Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Lê Thị Bích Thuận
1320257
38PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH BIẾNG ĂN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI
Tác giả:  Hoàng Thị Bạch Yến, Lê Thị Hương, Võ Văn Thắng
1449263
39KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI ACR LUNG-RADS VÀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH NGỰC LIỀU THẤP TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ THEO DÕI NỐT MỜ PHỔI: NHÂN 6 TRƯỜNG HỢP
Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
1485271

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,057 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,141 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,490 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,410 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,307 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,135 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,921 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,889 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,846 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN