Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ LÀNH THƯƠNG SAU PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI VỚI MỨC ĐỘ MỌC LỆCH – NGẦM
STUDY OF CORRELATION BETWEEN HEALING AFTER IMPACTED THIRD MOLAR SURGERY AND THE DEGREE OF IMPACTION
 Tác giả: Trần Tấn Tài
Đăng tại: Tập 1(5) - Số 5/2011; Trang: 116
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Đặt vấn đề: Răng khôn hàm dưới (RKHD) có tỉ lệ mọc lệch - ngầm cao nhất so với các răng khác, thường gây nhiều tai biến nhất trong quá trình mọc, ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của bệnh nhân. Phẫu thuật nhổ RKHD lệch - ngầm là một trong những phẫu thuật răng miệng thường gặp nhất, là một can thiệp xâm lấn gây tổn thương đáng kể cho xương và mô mềm, do đó khó tránh khỏi những biến chứng có thể xảy ra sau phẫu thuật. Hiểu rõ về mối liên quan giữa mức độ lệch - ngầm và sự lành thương sau phẫu thuật RKHD sẽ mang lại nhiều lợi ích đối với phẫu thuật viên cũng như bệnh nhân. Đề tài nhằm đánh giá mức độ lệch - ngầm của RKHD và tìm hiểu mối liên quan giữa sự lành thương sau phẫu thuật RKHD với mức độ lệch - ngầm. Đôí tượng và phương pháp nghiên cứu: 40 bệnh nhân, tuổi trung bình 29,38 ± 9,8 có RKHD lệch - ngầm và gây biến chứng nhiều lần, có chỉ định nhổ răng. Tất cả đều được thăm khám, xác định mức độ lệch-ngầm, được phẫu thuật nhổ răng. Đánh giá lành thương thông qua các triệu chứng đau, sưng, há miệng hạn chế sau 2 ngày, 1 tuần và 2 tuần. Kết quả: Tương quan của răng khôn đối với cành cao và răng kế chủ yếu là loại I (45%) và loại II (35%), loại III chiếm tỉ lệ thấp nhất (20%). Chiều sâu tương đối của răng khôn trong xương chủ yếu là vị trí A (45%), vị trí B cũng chiếm tỉ lệ đáng kể (35%), vị trí C chiếm (20%). Tương quan của trục răng khôn đối với răng kế cận: răng mọc lệch gần (50%) và nằm ngang (30%), lệch về phía xa và ngoài (2,5% và 5%), răng mọc thẳng (12,5%). Tình trạng đau, sưng, há miệng hạn chế chỉ xảy ra 2 ngày đầu tiên ở nhóm I và II, nhóm III còn triệu chứng cho đến 1 tuần sau phẫu thuật.
Abstract:
Background: The mandibular third molar is the most common tooth to become impacted than other teeth, often causing more complications in the process of growing, influence to the lives of patients. Removal of wisdom teeth is one of the most common dental surgical procedures, is an invasive intervention caused significant injury to the bone and soft tissue, so hard to avoid possible complications after surgery. Understand the relationship between degree of impaction and healing after mandibular wisdom tooth surgery will bring many benefits to surgeons and patients. The purpose of this study is to evaluate the degree of impaction of mandibular third molar and explore the relationship between healing after mandibular wisdom tooth surgery with the degree of impaction. Materials and method: The study consisted of 40 patients, average age 29.38 ± 9.8 a impacted mandibular third molar and cause complications, tooth extraction is indicated. All are to be attended to, determine the degree of impaction, wisdom tooth surgery. Evaluate the healing through pain, swelling, limited mouth open after 2 days, 1 week and 2 weeks. Result: Correlation of wisdom teeth to ramus and adjacent teeth mainly type I (45%) and type II (35%), type III accounted for the lowest rates (20%). Relative depth of wisdom teeth in the bone mainly position A (45%), B position also accounts for a significant proportion (35%), positions C (20%). Correlation of wisdom teeth axis to adjacent teeth: mesioangular impactions (50%) and horizontal (30%), distoangular impaction (2.5% and 5%), vertical impaction (12, 5%). Pain, swelling, limited mouth open only happen the first two days in groups I and II, group III of symptoms until a week after surgery. Conclusion: There is correlation between the degree of impaction and healing after mandibular wisdom tooth surgery. Degree of as much impaction, the level of pain, swelling, limited mouth open higher. Key words: mandibular third molar; impaction

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 1(5) - SỐ 5/2011

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NT-PROBNP VÀ CÁC ĐIỂM CẮT TRONG BỆNH LÝ TIM MẠCH
Tác giả:   Hoàng Anh Tiến, Huỳnh Văn Minh, Hoàng Khánh, Trần Hữu Dàng, Trần Viết An
17905
2CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÁI PHÁT Ở NHỮNG BỆNH NHÂN TRẦM CẢM ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG LIỆU PHÁP NHẬN THỨC HÀNH VI SAU 1 NĂM THEO DÕI
Tác giả:  Trần Như Minh Hằng, Nguyễn Đăng Doanh, Ngô Văn Lương, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Vũ Hoàng, Hồ Ngọc Bích
106713
3KHẢO SÁT BẰNG SIÊU ÂM ĐẶC ĐIỂM BÁNH RAU VÀ NƯỚC ỐI Ở CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƠN THAI QUÁ NGÀY SINH DỰ ĐOÁN
Tác giả:  Hà Thị Mỹ Dung, Cao Ngọc Thành, Trần Thị Sông Hương
109720
4NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM DOPPLER CÁC ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Tác giả:  Vũ Thị Hà Ninh, Trần Hữu Dàng, Trần Thị Sông Hương, Nguyễn Thu Thủy
151325
5NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2011
Tác giả:  Phạm Hiếu Vinh, Trần Đình Bình
98531
6VAI TRÒ CỦA SOLU-MEDROL TẠI CHỖ TRONG GIẢM ĐAU SAU MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM LƯNG
Tác giả:  Phạm Vô Kỵ, Trương Công Thành, Dương Văn Ngà, Nguyễn Thanh Hiền, Nguyễn Vũ Thanh Huy
98640
7NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NỘI SOI NIÊM MẠC THỰC QUẢN DẠ DÀY Ở CÁC BỆNH NHÂN XƠ GAN
Tác giả:  Trần Văn Huy, Hồ Anh Hiến
135345
8KẾT HỢP LUÂN PHIÊN SÓNG T VÀ BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN SUY TIM
Tác giả:  Hoàng Anh Tiến
99552
9ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TÂM THU THẤT PHẢI BẰNG THÔNG SỐ TAPSE
Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
707362
10NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỤ MÁU DƯỚI MÀNG CỨNG MẠN TÍNH CHƯA ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN
Tác giả:  Hoàng Đức Dũng­, Lê Trọng Khoan, Hoàng Minh Lợi, Phan Trọng An
90071
11NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ CA 72-4 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG PHẪU THUẬT
Tác giả:  Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Minh Vương
130081
12NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ RABEPRAZOLE-AMOXICILLIN-CLARITHROMYCIN METRONIDAZOLE Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY CÓ HELICOBACTER PYLORI
Tác giả:  Vĩnh Khánh, Phạm Ngọc Doanh, Trần Văn Huy
120888
13ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẮP MI BẰNG TIÊM TRIAMCINOLONE TẠI CHỖ
Tác giả:  Nguyễn Thị Thu, Võ Việt Hiền, Đỗ Thị Em
1086100
14ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC KHỚP GỐI BẰNG MẢNH GHÉP GÂN XƯƠNG BÁNH CHÈ TỰ THÂN QUA NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Lê Nghi Thành Nhân, Bùi Hữu Toàn
1354105
15KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ LÀNH THƯƠNG SAU PHẪU THUẬT RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI VỚI MỨC ĐỘ MỌC LỆCH – NGẦM
Tác giả:  Trần Tấn Tài
1308116
16NHẬN XÉT KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SIÊU ÂM CẤP CỨU MỞ RỘNG TRONG CHẤN THƯƠNG (E-FAST)
Tác giả:  Trần Thăng, Đoàn Thị Phương Lý, Lê Thị Nhân
1337124
17BỔ TÚC KIẾN THỨC SAU ĐẠI HỌC: VAI TRÒ VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÌNH TRẠNG THỤ THỂ ESTROGEN, PROGESTERON VÀ HER-2 TRONG UNG THƯ VÚ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÓA MIỄN DỊCH
Tác giả:   Đặng Công Thuận
821131
18THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC
Tác giả:  Nguyễn Thị Anh Phương
804138

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,073 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,162 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,507 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,494 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,313 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,285 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,142 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,931 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,895 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,882 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
Thông báo


ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN