Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BỔ SUNG KẼM ĐẾN TÌNH TRẠNG MẮC BỆNH NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP VÀ TIÊU CHẢY CỦA TRẺ < 5 TUỔI BỊ SDD TẠI XÃ HƯƠNG HỒ HUYỆN HƯƠNG TRÀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
IMPACT OF ZINC SUPPLEMENTATION ON MORBIDITY FROM DIARRHEA NAD ACUTE RESPIRATORY INFECTIONS AMONG MALNOURISHED CHILDREN AGED UNDER 5 YEARS AT HUONG HO COMMUNNE, HUONG TRA DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE
 Tác giả: Nguyễn Thị Cự
Đăng tại: Tập 1(2) - Số 2/2011; Trang: 91
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Tên đề tài: Nghiên cứu tác động của bổ sung kẽm đến tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tiêu chảy của trẻ  < 5 tuổi bị SDD tại xã Hương Hồ huyện Hương Trà tỉnh Thừa thiên Huế. Đặt vấn đề: tiêu chảy và viêm phổi là 2 bệnh lý thường gặp ở trẻ SDD. Các nghiên cứu cho thấy kẽm là vi chất làm tăng cường khả năng miễn dịch cho trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ SDD thường kèm theo thiếu kẽm. Đề tài nhằm mục tiêu đánh giá tác động của bổ sung kẽm cho trẻ SDD đến tình trạng mắc bệnh tieu chảy và NKHHC ở trẻ SDD. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng gồm 129 trẻ SDD < 5 tuổi sống tại xã Hương Hồ, Hương trà, Thừa Thiên Huế. Phương pháp nghiên cứu: can thiệp tại cộng đồng có đối chứng. Hai nhóm trẻ được chọn có sự tương đồng về tuổi, giới, mức độ SDD, cân nặng trung bình. Nhóm can thiệp: bổ sung 10 mg/ngày 30 ngày. Nhóm chứng: không bổ sung kẽm. Trẻ của 2 nhóm được theo dõi tình trạng mắc bệnh tiêu chảy và NKHHC hàng tuần trong vong 6 tháng. Kết quả: Trong 6 tháng có 24,6% trẻ nhóm can thiệp bị mắc bệnh trong khi nhóm chứng tỷ lệ này là 43,7% (p<0,05). Thời gian tiêu chảy trung bình/đợt của nhóm được bổ sung kẽm ngắn hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (4,1±0,8 so với  6,0±1,4) (p<0,01). Không có sự khác biệt về số đợt tiêu chảy trung bình, tần suất tiêu chảy giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp. Chưa thấy sự khác biệt về số đợt NKHHC, tần suất bị bệnh NKHHC giữa nhóm bổ sung kẽm và nhóm chứng. Kết luận: bổ sung kẽm cho trẻ SDD đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh chung về tiêu chảy và NKHHC đặc biệt là giảm thời gian tiêu chảy/đợt. Nghiên cứu này chưa thấy sự cải thiện về tình trạng mắc bệnh NKHHC ở nhóm được bổ sung kẽm. Từ khoá: SDD, kẽm, tiêu chảy.
Abstract:
Tittle: study the impact of Zinc supplement on acute respiratory infection and diarrhea in children under 5 yrs at Huong ho commune, Huong tra district, Thua Thien Hue province. Background: diarhea and pneumonia are two common diseases in malnutrition children. The studies showed that zinc is a microsubstance to improve the immune capacicty of children. Many studies showed that malnutrition children gone with zinc deficiency. The study is aim to assess the impact of zinc supplement on malnutrition children with diarrhea and acute respiratory infection (ARI). Population and study methods: Population: 129 malnutrition children under 5 yrs living at Huong ho commune, Huong tra district, Thua Thien Hue province. Study methods: intervene at community with control group. 2 groups of children have the similarity of age, sex, level of malnutrition, avarage weight. Study group: supplement with Zinc 10 mg/day x 30 days. Control group: no zinc supplement. Both groups were followed up about diarrhea and ARI every week in 6 months. Result: In 6 months, there was 24,6% of children in study group has the diseases while in control group was 43,7% (p<0,05). Avarage time of diarrhea per period in study group was shorter significantly than in control group (4,1±0,8 vs 6,0±1,4) (p<0,01). There was no diferrence in average diarrhea period, incidence of diarrhea between study group and control group. There still did not find out the difference in ARI period, incidence of ARI between study group and control group. Conclusion: Zinc supplement for malnutrition children is to reduce the general acquired rate of diarrhea and ARI, especially to reduce the time of diarrhea period. This study did not find out the improvement of acquired ARI in study group with zince supplement. Keywords: Malnutrition, zinc, diarrhea

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 1(2) - SỐ 2/2011

TTTiêu đềLượt xemTrang
1BIẾN CHỨNG TIM Ở BỆNH NHÂN CƯỜNG GIÁP
Tác giả:  Nguyễn Hải Thuỷ , Nguyễn Anh Vũ
6947
2GIẢ THUYẾT BỆNH SINH VÀ TIẾP CẬN MỚI TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM ÂM HỘ - ÂM ĐẠO MÃN TÍNH DO CANDIDA
Tác giả:  Lê Minh Tâm, Florian C. Beikert, Andreas Clad
64818
3
XÁC ĐỊNH ĐA HÌNH C677T TRÊN GENE MTHFR BẰNG KỸ THUẬT PCR-RFLP
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Thị Nguyệt Minh, Lê Thanh Nhã Uyên, Nguyễn Viết Nhân
63828
467636
5157943
662552
764860
862765
9
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CẮT LỚP VI TÍNH BỆNH UNG THƯ VÒM HỌNG
Tác giả:  Phùng Hưng, Hoàng Minh Lợi, Phan Trọng An
68270
1073277
1158785
1264491
1367899
14604106
15701112
16
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MỘNG THỊT NGUYÊN PHÁT BẰNG PHẪU THUẬT GHÉP MÀNG ỐI
Tác giả:  Phan Văn Năm, Nguyễn Thanh Hải, Phạm Như Vĩnh Tuyên
623118
17691123
18545131
19661141
20606148
21
HÌNH ẢNH CỘNG HƯỞNG TỪ MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NHIỄM KÝ SINH TRÙNG NÃO HIẾM GẶP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Hoàng Minh Lợi, Trương Quang Ánh, Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan, Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Thị Minh Châu
532159
22
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC VIÊM DẠ DÀY MẠN CHO HP
Tác giả:  Nguyễn Thanh Dung, Trần Quang Đi, Hoang Trong Thảng
833168
23
CẬP NHẬT VỀ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI
Tác giả:  Vĩnh Khánh, Trần Văn Huy
627176
24
THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC
Tác giả:  Nguyễn Vũ Quốc Huy, Trần Ngọc Khánh Nam
612186

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,140 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,191 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,625 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,559 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,331 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,308 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,171 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,975 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,956 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,918 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN