Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

TỔN THƯƠNG VAN TIM (VIÊM NỘI TÂM MẠC LIBMAN-SACKS) TRONG HỘI CHỨNG ANTIPHOSPHOLIPID
VALVULAR HYEART INVOLVEMENT (LIBMAN-SACKS ENDOCARDITIS) IN THE ANTIPHOSPHOLIPID SYNDROME
 Tác giả: Võ Tam, Nguyễn Văn Tuấn
Đăng tại: Tập 1(4) - Số 4/2011; Trang: 5
Tóm tắt bằng tiếng Việt:
Hội chứng kháng phospholipid (APS) được xác định bởi sự xuất hiện của các kháng thể kháng phospholipids (aPLs) và huyết khối động hoặc tĩnh mạch, sẩy thai tái diễn, hoặc giảm tiểu cầu. Hội chứng có thể là tiên phát hoặc thứ phát, thường gặp nhất trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống (SLE). Nghiên cứu siêu âm tim phát hiện ra bất thường van tim ở 1/3 bệnh nhân APS tiên phát. Bệnh  nhân SLE có aPLs có tỉ lệ tổn thương van tim cao hơn những bệnh nhân không có kháng thể này. Tổn thương van tim ở bệnh nhân có aPLs là sùi vô khuẩn hoặc dày van. Hai sự thay đổi về hình thái này có thể kết hợp hoặc là cùng một quá trình bệnh lý. Cả 2 tổn thương có thể kết hợp với suy van tim. Bất thường chức năng chiếm ưu thế là hở van tim, hiếm khi là hẹp van.Van hai lá bị ảnh hưởng chủ yếu sau đó là van động mạch chủ. Tổn thương van tim thường không gây ra bệnh tim trên lâm sàng. Sự hiện diện của aPLs làm tăng nguy cơ biến chứng huyết khối tắc mạch, chủ yếu là mạch não được quy do tổn thương van tim. Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn thêm vào thì hiếm gặp nhưng khó phân biệt với viêm nội tâm mạc nhiễm liên cầu. Hướng dẫn điều trị mới chỉ áp dụng cho APS chung. Liệu pháp chống đông thời gian dài được khuyên dùng. Hiệu quả của aspirin đơn trị liệu hoặc kết hợp chưa được đánh giá. Corticosteroid không có hiệu quả và thậm chí làm nặng tổn thương van tim. Thuốc ức chế miễn dịch chỉ sử dụng cho điều trị bệnh nền. Những dữ liệu gần đây cho thấy vai trò của aPLs trong cơ chế bệnh học của tổn thương van tim. aPLs có thể thúc đẩy sự hình thành huyết khối van tim. Những kháng thể này cũng có thể hoạt động bằng cơ chế khác và kết quả là sự lắng đọng dưới nội mạc của các globulin miễn dịch, bao gồm kháng thể kháng cardiolipin và các phức hợp bổ thể trên van tim đã bị biến dạng ở bệnh nhân APS.
Abstract:
The antiphospholipid syndrome (APS) is defined by the presence of anti-phospholipid antibodies (aPLs) and venous or arterial thrombosis, recurrent pregnancy loss, or thrombocytopenia. The syndrome can be either primary or secondary to an underlying condition, most commonly systemic lupus erythematosus (SLE). Echocardiographic studies have disclosed heart valve abnormalities in about a third of patients with primary APS. SLE patients with aPLs have a higher prevalence of valvular involvement than those without these antibodies. Valvular lesions associated with aPLs occur as valve masses (nonbacterial vegetations) or thickening. These two morphological alterations can be combined and are thought to reflect the same pathological process. Both can be associated with valve dysfunction, although such association is much more common with the latter alteration. The predominant functional abnormality is regurgitation; stenosis is rare. The mitral valve is mainly affected, followed by the aortic valve. Valvular involvement usually does not cause clinical valvular heart disease. The presence of aPLs seems to further increase the risk for thromboembolic complications, mainly cerebrovascular, posed by valve lesions. Superadded bacterial endocarditis is rare but may be difficult to distinguish from pseudoinfective endocarditis. The current therapeutic guidelines are those for APS in general. Secondary antithrombotic prevention with long-term, high-intensity oral anticoagulation is advised. The efficacy of aspirin, either alone or in combination, is yet to be assessed. Corticosteroids are not beneficial and may even facilitate valve damage. Immunosuppressive agents should only be used for the treatment of an underlying condition. Current data suggest a role for aPLs in the pathogenesis of valvular lesions. aPLs may promote the formation of valve thrombi. These antibodies may also act by another mechanism, as indicated by the finding of subendothelial deposits of immunoglobulins, including anti-cardiolipin antibodies, and of colocalized complement components in deformed valves from patients with APS. 

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 1(4) - SỐ 4/2011

TTTiêu đềLượt xemTrang
16765
2
NHÂN BỐN TRƯỜNG HỢP CƯỜNG TUYẾN CẬN GIÁP NGUYÊN PHÁT
Tác giả:  Nguyễn Thị Thu Mai, Trần Hữu Dàng
64914
356221
4
CHỨC NĂNG THẬN TỒN DƯ Ở BỆNH NHÂN THẨM PHÂN PHÚC MẠC
Tác giả:  Hoàng Bùi Bảo, Lê Hữu Lợi, Võ Tam, Trần Thị Anh Thư
63930
564035
6
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN SALBUTAMOL PHÓNG THÍCH KÉO DÀI
Tác giả:  Lê Hậu, Lê Thị Thu Vân, Nguyễn Văn Quý, Phùng Chất
60242
764548
8
HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÔ SINH DO VÒI TỬ CUNG - PHÚC MẠC BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI
Tác giả:  Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh, Nguyễn Vũ Quốc Huy, Phạm Chí Kông Và Cộng Sự
61654
9
ACID BETULINIC – HỢP CHẤT CÓ NHIỀU TRIỂN VỌNG TRONG Y HỌC
Tác giả:  Nguyễn Thị Hoài, Lê Thị Ni Na
62464
10
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TẠI CỘNG ĐỒNG
Tác giả:  Nguyễn Viết Nhân, Ute Schwabe, Hoàng Thị Diệu Hồng, Trần Thị Phương Anh, Huỳnh Thị Cẩm Tú
57670
11
BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP GIẢ NHỒI MÁU CƠ TIM DO VIÊM CƠ TIM CẤP
Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Thu, Nguyễn Anh Vũ
62077
1272384
1359692
14
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ BẰNG CÁC BỘ CÔNG CỤ FACT-G, SF-36 VÀ QLQ-C30
Tác giả:  Nguyễn Nguyễn Thái Bảo, Nguyễn Đình Tùng, Nguyễn Vũ Quốc Huy
113698
15520106
16539112
17585127
18
THÔNG TIN Y DƯỢC HỌC
Tác giả:  Nguyễn Thị Anh Phương
553134

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,093 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,170 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,532 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,523 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,320 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,294 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,155 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,939 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,916 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,907 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN