Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

ĐANH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM GIẢM NHẠY CẢM NGÀ CỦA KEM CHỨA 8% ARGININE VÀ CANXI CARBONATE TRONG THỦ THUẬT LẤY CAO RĂNG
EVALUATION OF THE DENTIN DESENSITIZING EFFICACY OF PASTE CONTAINING 8% ARGININE AND CALCIUM CARBONATE DURING DENTAL SCALING PROCEDURE
 Tác giả: Bùi Thị Bảo Trinh, Phạm Nữ Như Ý
Đăng tại: Tập 6 (02) - Số 32/2016; Trang: 159
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Nhạy cảm ngà (NCN) là tình trạng ê buốt răng, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, việc điều trị răng miệng. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả làm giảm NCN của kem chứa 8% arginine và canxi carbonate (A-C) trong thủthuật lấy cao răng (CR).

Đối tượng và phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng mù đơn được tiến hành trên 64 bệnh nhân với 328 răng bị NCN, trong đó, nhóm A: bôi kem 8% A-C trước khi lấy CR, nhóm B: bôi kem 8% A-C sau lấy CR. Trên mỗi bệnh nhân, răng nhạy cảm ở mỗi phía trái, phải của cung hàm lại được phân ngẫu nhiên vào 2 nhóm: nhóm can thiệp: bôi kem 8% A-C, nhóm chứng: dùng bột đánh bóng không fluor. Điểm số NCN được đánh giá qua 5 thời điểm: T0 (ban đầu), T1 (nhóm A: ngay sau bôi kem 8% A-C ở nhóm can thiệp và bột đánh bóng không fluor ở nhóm chứng; nhóm B: ngay sau lấy CR), T2 (nhóm A: ngay sau lấy CR; nhóm B: ngay sau bôi kem 8% A-C ở nhóm can thiệp và bột đánh bóng không fluor ở nhóm chứng), T3 (sau lấy CR 1 tuần) và T4 (sau lấy CR 4 tuần).

Kết quả: Nhóm A: so sánh với ban đầu, nhóm can thiệp biểu hiện giảm NCN sau khi bôi kem 8% A-C qua các thời điểm T1 (giảm 43,11%), T2 (43,11%), T3 (44,89%), T4 (44,45%). Nhóm B: sau lấy CR, điểm số NCN của nhóm can thiệp và nhóm chứng đều tăng nhưng sau khi bôi kem 8% A-C, nhóm can thiệp giảm NCN ngay qua các thời điểm T2 (giảm 42,32%), T3 (44,81%), T4 (43,98%) so với thời điểm ngay sau lấy CR.

Kết luận: Kem chứa 8% arginine và canxi carbonate sử dụng trước hoặc sau thủ thuật lấy CR đều có tác dụng làm giảm
tình trạng nhạy cảm ngà tức thì và kéo dài 4 tuần.

Từ khóa:Nhạy cảm ngà, kem chứa 8% arginine và canxi carbonate
Abstract:

Background: Dentin hypersensitivity (DH) is a short, sharp pain of teeth that can affect quality of life and treatment of oral dental diseases. The objective of this study was to evaluate the dentin desensitizing efficacy after single application of paste containing 8% Arginine and Calcium carbonate (A-C) during dental scaling procedure (DSP).

Methods: This single-blind randomized clinical trial was conducted with 64 patients including 328 teeth with DH in which, group A: application of 8% A-C paste immediately before DSP and group B: application of 8% A-C paste immediately after DSP. On each patient, teeth with DH in both sides of jaw were randomized in 2 groups: the treatment was applied by 8% A-C paste, and the control was applied by pumice prophylaxis paste (PPP). DH scores were evaluated5 times: T0 (base-line), T1 (the group A: immediately after application of 8% A-C paste in the treatment and PPP in the control; the group B: similar to the group A but immediately after DSP), T2 (the group A: immediately after DSP; the group B: immediately after application of 8% A-C paste in the treatment and PPP in the control), T3 (1 week later), and T4 (4 weeks later).

Results: In group A: the treatment had a reduced DH score immediately after applying the 8% A-C paste from T1 to T4 (the reduced percentage of DH of T1, T2, T3, and T4 were 43.11%, 43.11%, 44.89%, and 44.45% respectively) in comparison with baseline score. The group B: immediately after DSP, the DH score increased in both groups but the treatment had a reduced DH score immediately after applying the 8% A-C paste from T2 to T4 (42.32%, 44.81% and 43.98% respectively) in comparison with the T1.

Conclusion: A single application of the 8% A-C paste immediately before or after DSP had an effect on reducing the DH immediately and this effect lasted 4 weeks later.

Key words: Dentin hypersensitivity, paste containing 8% Arginine and Calcium carbonate

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 6 (02) - SỐ 32/2016

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN MỘT NÒNG TRONG PHẪU THUẬT CẮT HẠCH GIAO CẢM NGỰC NỘI SOI
Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
33755
2ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI LÂM SÀNG, NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ RACM
Tác giả:   Thái Thị Hoài, Trần Văn Huy
231512
3NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN TRÊN 50 TUỔI CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT BỆNH LÝ VAN TIM
Tác giả:  Võ Bằng Giáp, Hồ Anh Bình, Huỳnh Văn Minh
173620
4NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA TENOFOVIR TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN DO VIRUS VIÊM GAN B
Tác giả:  Trần Văn Huy, Nguyễn Thị Huyền Thương
255325
5SO SÁNH KẾT QUẢ CẮT AMIĐAN BẰNG BÓC TÁCH VỚI DAO ĐIỆN ĐƠN CỰC
Tác giả:  Lê Thanh Thái, Đặng Duy Nam
191630
6NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI, SIÊU ÂM VÀ MỐI LIÊN QUAN GIỮA MẬT ĐỘ PSA VỚI MÔ BỆNH HỌC Ở BỆNH NHÂN U TIỀN LIỆT TUYẾN
Tác giả:  Nguyễn Văn Mão
191735
7NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN NHIỄM NẤM, TRÙNG ROI ÂM ĐẠO Ở PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Phước Vĩnh, Tôn Nữ Phương Anh
191543
8NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ASYMMETRIC DIMETHYLARGININE HUYẾT TƯƠNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Võ Tam, Hoàng Viết Thắng
174451
9NGHIÊN CỨU SỰ KẾT HỢP SST2 VÀ BNP HUYẾT THANH TRONG TIÊN LƯỢNG SUY TIM VÀ TỬ VONG TRONG 30 NGÀY Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ST CHÊNH LÊN
Tác giả:  Hoàng Anh Tiến, Trần Thị Thanh Trúc, Võ Thành Nhân
201861
10ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÁP LẠNH TẠI CẦN THƠ
Tác giả:  Lâm Đức Tâm, Nguyễn Vũ Quốc Huy
193869
11NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
650476
12NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NĂM THỨ NHẤT VÀ NĂM THỨ HAI CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA HỌC 2012-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Tác giả:  Trần Thị Lợi, Trần Đức Lai
196085
13NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN
Tác giả:  Lê Vũ Phong, Phan Trung Tiến, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Xuân Chương
267495
14HIỆU QUẢ CAN THIỆP TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Tác giả:  Hoàng Hữu Khôi, Võ Văn Thắng, Hoàng Ngọc Chương
1689101
15ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CẮT LÁCH NỘI SOI
Tác giả:  Hồ Văn Linh, Dương Xuân Lộc, Hồ Phạm Hạ Uyên, Nguyễn Thị Lan, Hoàng Thị Minh Giải, Hoàng Trọng Nhật Phương, Phan Hải Thanh, Phạm Anh Vũ, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc
1621108
16KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG VIÊM NHIỄM SINH DỤC DƯỚI CỦA PHỤ NỮ KHMER TRONG ĐỘ TUỔI 15-49 TẠI CẦN THƠ NĂM 2016
Tác giả:  Phan Trung Thuấn,, Trần Đình Bình, Đinh Thanh Huề, Đinh Phong Sơn, Trương Kiều Oanh, Trương Hoài Phong
2233113
17KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA THANG ĐIỂM MOCA TRONG TẦM SOÁT SA SÚT TRÍ TUỆ DO MẠCH MÁU Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN BÁN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
3002120
18PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Thị Tình
1785128
19NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG TIÊM BEVACIZUMAB NỘI NHÃN
Tác giả:  Dương Anh Quân, Trần Thị Thu Hiền, Phan Văn Năm
1866137
20TỶ LỆ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ SINH HỌC TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN THEO TIÊU CHUẨN SLICC 2012
Tác giả:  Võ Tam, Hoàng Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lộc
1711142
21VIÊM DẠ DÀY MẠN DO HELICOBACTER PYLORI: HIỆU QUẢ TIỆT TRỪ CỦA PHÁC ĐỒ BỐN THUỐC CÓ BISMUTH (EBMT)
Tác giả:  Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy, Nguyễn Thanh Hải
2540149
22ĐANH GIÁ HIỆU QUẢ LÀM GIẢM NHẠY CẢM NGÀ CỦA KEM CHỨA 8% ARGININE VÀ CANXI CARBONATE TRONG THỦ THUẬT LẤY CAO RĂNG

Tác giả:  Bùi Thị Bảo Trinh, Phạm Nữ Như Ý
1902159

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,725 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (6,696 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[3] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,504 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[4] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (4,021 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
[5] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,888 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,627 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,526 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[8] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,375 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[9] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (3,189 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[10] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (3,186 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN