Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG
RISK FACTORS FOR HAND-FOOT-AND-MOUTH DISEASE
 Tác giả: Thái Quang Hùng, Đinh Thanh Huề, Trần Đình Bình
Đăng tại: Tập 6 (06); Trang: 128
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

Đặt vấn đề: Bệnh TCM là bệnh truyền nhiễm do enterovirus gây ra. Bệnh lành tính và tự giới hạn trong vòng 7-10 ngày. Tuy nhiên, trong một số trường hợp bệnh diễn tiến nặng với các biến chứng thần kinh, tim mạch và có thể tử vong nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Nhận ra một số yếu tố nguy cơ của bệnh tay chân miệng nặng là rất quan trọng. Dựa vào các yếu tố nguy cơ này, các bác sĩ ở tuyến y tế cơ sở có thể nhanh chóng phân loại bệnh nhân tay chân miệng và có thái độ xử lý thích hợp: chuyển bệnh nhân tay chân miệng có nguy cơ cao xuất hiện biến chứng vào bệnh viện sớm để theo dõi chặt chẽ và xử lý tiếp theo, trong khi những người có nguy cơ thấp có thể được chăm sóc ngoại trú sau khi giáo dục và tư vấn cho cha mẹ bệnh nhi.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu bệnh chứng dựa vào bệnh viện được tiến hành trên 150 ca bệnh là bệnh nhân TCM nặng (từ 2b trở lên), 150 ca chứng là bệnh nhân TCM nhẹ (độ 1, 2a) với tiêu chí kết đôi theo nhóm tuổi, giới tính, dân tộc và địa bàn cư trú. Cả ca bệnh và ca chứng đều nhập viện điều trị tại cùng một bệnh viện và dương tính với EV hoặc EV71 (kỹ thuật PCR). Nhóm bệnh và nhóm chứng được so sánh với nhau về các yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ nặng của bệnh TCM.

Kết quả: tích hồi quy logistic cho thấy các yếu tố nguy cơ trước khi trẻ nhập viện điều trị: là suy dinh dưỡng, không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, học vấn của mẹ thấp và chăm sóc trẻ ốm chưa tốt; các yếu tố nguy cơ khi trẻ nhập viện điều trị: đỉnh nhiệt ≥ 39oC, không có dấu hiệu loét ở miệng, bệnh sử giật mình, tăng bạch cầu và tác nhân gây bệnh là EV71.

Kết luận: những yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc TCM nặng bao gồm: suy dinh dưỡng thể thấp còi (OR=1,84 – KTC95%: 1,05-3,22); không được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (OR=2,03 – KTC95%: 1,08-3,84); học vấn của người mẹ thấp (OR=2,77 – KTC95%: 1,06-7,28); nhóm bà mẹ chăm sóc trẻ ốm chưa tốt (OR=3,93 – KTC95%: 2,40-6,44); đỉnh nhiệt ≥ 39oC (OR=3,63-KTC95%: 1,91-6,90); Không có dấu hiệu loét miệng (OR=2,45-KTC95%: 1,28-4,69); Bệnh sử giật mình (OR=9,93-KTC95%: 4,89-20,14); Tăng bạch cầu ≥ 11,0 (K/µl) (OR=2,52-KTC95%: 1,36-4,69); Bệnh nhân nhiễm EV71 (OR=2,46-KTC95%: 1,29-4,69).

Từ khóa:yếu tố nguy cơ, bệnh tay chân miệng nặng
Abstract:

Background: HFMD is an infectious disease caused by enterovirus. The disease is benign and self-limiting within 7-10 days. However, in some cases, the disease progresses to severe neurological, cardiovascular complications and can be fatal if not detected and treated in time. Identifying some risk factors of severe HFMD is very important. Based on these risk factors, doctors at grassroots health system can quickly classify HFMD patients and adopt appropriate handling approaches: either transfer HFMD patients at high risk complications to the hospital early to closely monitor for subsequent treatment, while those with low risk can be given outpatient care after counseling patients’ parents.

Methodology: a case-control study based on hospital was conducted on 150 cases of severe HFMD patients (from level 2b or higher) and 150 cases of mild HFMD patients (level 1, 2a), matching by age, gender, ethnicity and area of residence. Both cases and controls were hospitalized at the same hospital and were positive for EV or EV71 (PCR). Cases and controls were compared in terms of factors which can affect the severity of HFMD.

Results: Logistic regression showed that the risk factors before patients’ hospitalization include: malnutrition, not exclusive breastfeeding in the first 6 months, low maternal education,  and poor care for sick children. The risk factors after patients’ hospitalization include: peak temperature ≥ 39oC, with no signs of mouth ulcers, startling history, increase of leukocytosis, and EV71 as pathogen.

Conclusion: Factors increasing the risk of severe HFMD include stunting malnutrition (OR = 1.84 - 95% CI: 1.05 to 3.22); not be exclusively breastfed for the first 6 months (OR = 2.03 - 95% CI: 1.08 to 3.84); Low maternal education (OR = 2.77 - 95% CI: 1.06 to 7.28); poor maternal care for patients (OR = 3.93 - 95% CI: 2.40 to 6.44); peak temperature ≥ 39oC (OR = 3.63 95% CI-: 1.91 to 6.90); No signs of oral ulcers (OR = 2.45 95% CI-: 1.28 to 4.69); Startling history (OR = 9.93 95% CI-: 4.89 to 20.14); increase of leukocytosis ≥ 11.0 (K/µl) (OR = 2.52 95% CI-: 1.36 to 4.69); EV71-infected patients (OR = 2.46 95% CI-: 1.29 to 4.69).

Key words: risk factors, severer hand-foot-mouth disease

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 6 (06)

TTTiêu đềLượt xemTrang
1NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NIỆU Ở BỆNH NHÂN TẮC NGHẼN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN DO SỎI
Tác giả:  Lê Đình Đạm, Nguyễn Khoa Hùng, Lê Đình Khánh
12329
2NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH X QUANG VÀ CẮT LỚP VI TÍNH LỒNG NGỰC Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN
Tác giả:  Dương Quốc Linh, Lê Văn Ngọc Cường
133614
3NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU THU TRONG UNG THƯ TRỰC TRÀNG
Tác giả:  Nguyễn Đào Cẩm Tú, Dương Phước Hùng, Lê Trọng Khoan
107420
4NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
Tác giả:  Ngô Thị Khánh Trang, Hoàng Bùi Bảo
128928
5KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ LEPTIN HUYẾT THANH VÀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tác giả:  Trần Minh Triết, Nguyễn Hải Thủy
107834
6VAI TRÒ CỦA SHBG VÀ HORMON SINH DỤC TRONG LOÃNG XƯƠNG NAM GIỚI
Tác giả:  Cao Thanh Ngọc, Võ Tam, Lê Văn Chi
113339
7NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỂ 2 BẰNG CYSTATIN C HUYẾT THANH
Tác giả:  Đặng Anh Đào, Trần Hữu Dàng
124344
8BỆNH NÃO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2
Tác giả:  Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy, Nguyễn Đình Toàn
113152
9GIÁ TRỊ CỦA ST CHÊNH LÊN Ở AVR TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP CÓ HẸP THÂN CHUNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI VÀ HOẶC BỆNH MẠCH VÀNH BA NHÁNH
Tác giả:  Điêu Thanh Hùng, Nguyễn Anh Vũ
133459
10VAI TRÒ IMA(ISCHEMIA MODIFIED ALBUMIN) PHỐI HỢP VỚI HS-TROPONIN T (HS-TNT) HUYẾT THANH TRONG CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP KHÔNG ST CHÊNH LÊN
Tác giả:  Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Tá Đông, Huỳnh Văn Minh
106164
11KỲ VỌNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHĂM SÓC BAN ĐẦU Ở CÁC TRẠM Y TẾ

Tác giả:  Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Thảo, Nguyễn Minh Tâm
95870
12ĐẶC ĐIỂM TÌNH DỤC NHÓM NAM QUAN HỆ TÌNH DỤC ĐỒNG GIỚI TẠI KHÁNH HÒA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Tác giả:  Lê Xuân Huy,Đoàn Phước Thuộc, Nguyễn Đình Sơn, Đỗ Thái Hùng, Viên Quang Mai, Nguyễn Thành Đông, Nguyễn Đình Lượng
102078
13NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở NỮ VỊ THÀNH NIÊN TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tác giả:  Đào Nguyễn Diệu Trang, Phan Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vũ Quốc Huy
152085
14GÁNH NẶNG BỆNH TẬT VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ CỦA NGÃ, BỎNG VÀ TAI NẠN GIAO THÔNG Ở TRẺ EM
Tác giả:  Huynh Thuan, Nguyen Minh Tam
1033100
15ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH VIÊM MŨI XOANG TÁI PHÁT SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG Ở NGƯỜI LỚN
Tác giả:  Đinh Viết Thanh, Lê Thanh Thái
1127107
16ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH CÓ VIÊM XOANG BƯỚM BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI CHỨC NĂNG MŨI XOANG
Tác giả:  Hồ Xuân Trung, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế, Lê Thanh Thái
1174114
17ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHƠP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC TAM TÝ THANG
Tác giả:  Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Thị Tân
1049122
18MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG
Tác giả:  Thái Quang Hùng, Đinh Thanh Huề, Trần Đình Bình
988128
19NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNGVIỆC CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH HỆ ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TỈNH QUẢNG TRỊ NĂM 2015
Tác giả:  Hà Lâm Chi, Võ Văn Thắng, Võ Thị Huệ Mân
967135
20NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI FIBRINOGEN, HSCRP, VS VÀ THỂ TÍCH TỔN THƯƠNG NÃO TRÊN CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
903142

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (6,990 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,089 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,407 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,333 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,273 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,223 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,096 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,865 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Khảo sát vai trò của thang điểm moca trong tầm soát sa sút trí tuệ do mạch máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn bán cấp (2,815 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Nguyễn Đình Toàn
Thông báo



ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN