Trang chủ
Giới thiệu
Thống kê
Nội dung
Hướng dẫn
Liên hệ
Đăng nhập
Đăng ký

NỘI DUNG BÀI BÁO

BIẾN CHỦNG CÚM A/H5N1: KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
SUBTYPE A/H7N9 INFLUENZA: PATHOGENICITY AND PREVENTIVE MEASURES
 Tác giả: Trần Đình Bình
Đăng tại: Tập 3(2) - Số 14/2013; Trang: 95
Tóm tắt bằng tiếng Việt:

H7N9 là một thứ type huyết thanh của Influenzavirus A. Loài virus H7 thường lây lan trong quần thể gia cầm với một số biến thể được biết đến đôi khi có thể lây sang người. Virus H7N9 lần đầu tiên được báo cáo có người bị nhiễm bệnh vào năm 2013 tại Trung quốc. Những người bị nhiễm virus H7N9 với các triệu chứng nhiễm trùng đường hô hấp dẫn đến viêm phổi và có thể tử vong. Để đối phó với dịch cúm H7N9 cần tăng cường giám sát, quản lý và trị liệu, tiến hành điều tra dịch tễ và theo dõi những người đã tiếp xúc với các trường hợp đã tử vong. Để hạn chế rủi ro mắc bệnh, WHO khuyến cáo mọi người nên giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn uống an toàn, rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi tiếp xúc với động vật, sau khi tiếp xúc với người ốm, sử dụng khẩu trang khi tiếp xúc với người hoặc phơi nhiễm với môi trường có nguy cơ nhiễm bệnh. Triệu chứng mắc bệnh của nhiễm cúm H7N9 thường là sốt và ho sau đó chuyển sang viêm phổi. Do vậy, nếu có các triệu chứng trên, sau đó ho và khó thở, đau tức ngực thì nên đi khám và điều trị sớm. 

Abstract:
H7N9 is a serotype of the species Influenzavirus A. H7 virus normally circulates amongst avian populations with some variants known to occasionally infect humans. A H7N9 virus was first reported to have infected humans in 2013. The people with H7N9 virus are respiratory tract infections leading to pneumonia and can be death. To cope with H7N9 virus should strengthen supervision, strengthening management and treatment, epidemiological investigation and observe who has been exposed to the fatal cases. To limit the risk of disease, WHO recommends that people should be clean, safe eating, wash the hands often, especially before and after eating, after using the toilet, after contact with animals, after contact with sick people, use a mask when in contact with human or environmental exposure to the high-risk disease. Symptoms of influenza H7N9 infection are fever and cough then switch to pneumonia. Therefore, if having the symptoms like this, and then have the cough and shortness of breath, chest pain that should be early come the health facilities to diagnose and treat.

CÁC BÀI BÁO TRONG TẬP 3(2) - SỐ 14/2013

TTTiêu đềLượt xemTrang
1TĂNG GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN NGUY KỊCH
Tác giả:  Trần Hữu Dàng
7675
2NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC ĐA HÌNH CODON 72 TRÊN GENE P53 Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Nguyễn Thị Túy Hà, Hà Thị Minh Thi
74511
3NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẤT TRÁI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI ĐIỀU TRỊ LỌC MÀNG BỤNG
Tác giả:  Võ Tam, Hoàng Viết Thắng
89718
4KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA KỸ THUẬT ELISA TÌM KHÁNG THỂ KHÁNG T.VAGINALIS VÀ TỶ LỆ NHIỄM T. VAGINALIS Ở THỪA THIÊN - HUẾ
Tác giả:  Tôn Nữ Phương Anh, Ngô Minh Châu, Nguyễn Phước Vinh, Pier Luigi Fiori, Lê Minh Tâm, Nguyễn Thị Túy Hà, Nguyễn Vũ Quốc Huy
120325
5KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI BỆNH VIỆN BÌNH AN - KIÊN GIANG NĂM 2010
Tác giả:  Mai Nguyễn Ngọc Trác
100735
6NỒNG ĐỘ PEPSINOGEN I HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Phan Thị Minh Tâm, Hoàngthị Thu Hương,Nguyễn Anh Tuyến, Lê Thị Phương Anh
81143
7XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TOÀN PHẦN, KHẢ NĂNG TRIỆT TIÊU GỐC TỰ DO, KHẢ NĂNG ỨC CHẾ MEN ALPH-GLUCOSIDASE VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CỦA SẢN PHẨM VOS CHIẾT TÁCH TỪ LÁ VỐI, LÁ ỔI, LÁ SEN
Tác giả:  Trương Tuyết Mai,Nguyễn Thị Lâm, Phạm Lan Anh, Trương Hoàng Kiên
78950
8ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PCR-RFLP ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐỘT BIẾN A2142G VÀ A2143G TRÊN GENE 23S RRNA GÂY ĐỀ KHÁNG CLARITHROMYCIN CỦA VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI
Tác giả:  Hà Thị Minh Thi, Trần Văn Huy
74456
9NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG GAN NHIỄM MỠ VÀ NỒNG ĐỘ LIPID MÁU Ở TRẺ THỪA CÂN-BÉO PHÌ TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ
Tác giả:   Nguyễn Thị Cự
81864
10NGHIÊN CỨU ĐỘ THANH THẢI URE TUẦN, ĐỘ THANH THẢI CREATININ TUẦN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI THẨM PHÂN PHÚC MẠC
Tác giả:  Hoàng Viết Thắng
70274
11HOÁ HỌC PHÂN ĐOẠN N-HEXANE CỦA CÂY BÙ DẺ TÍA (UVARIA GRANDIFLORA) THU HÁI TẠI QUẢNG TRỊ
Tác giả:  Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Hồng Oanh, Hồ Việt Đức, Võ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hoài
72481
12NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ĐỘ HS-CRP, FIBRINOGEN, BẠCH CẦU, TỐC ĐỘ LẮNG MÁU Ở BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
Tác giả:  Lê Chuyển, Lê Thị Hằng
79387
13BIẾN CHỦNG CÚM A/H5N1: KHẢ NĂNG GÂY BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG
Tác giả:  Trần Đình Bình
68495
14KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NÔN NGHÉN VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA THAI PHỤ NÔN DO THAI TRONG NỬA ĐẦU THAI KỲ
Tác giả:  Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Vũ Quốc Huy
713101
15ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY BẰNG CHÂM CỨU, XOA BÓP VÀ THUỐC THANG
Tác giả:  Nguyễn Thị Tân
931110
16NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH KIỂU GENE CAGA VÀ VACA CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ DẠ DÀY
Tác giả:  Lê Quý Hưng, Hà Thị Minh Thi
772118
17BỔ TÚC SAU ĐẠI HỌC: CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
Tác giả:  Trần Văn Huy
855126
18BÁC SĨ CARLO URBANI, NGƯỜI ĐẦU TIÊN PHÁT HIỆN VÀ XÁC NHẬN ĐẠI DỊCH SARS
Tác giả:  Nguyễn Thị Anh Phương
887133

Bài quan tâm nhiều nhất
[1] Đánh giá chức năng tâm thu thất phải bằng thông số TAPSE (7,082 lần)
Tạp chí:  Tập 1(5) - Số 5/2011; Tác giả:  Nguyễn Liên Nhựt, Nguyễn Anh Vũ
[2] Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế (6,168 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Thái Khoa Bảo Châu, Võ Thị Hồng Phượng
[3] Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên (5,521 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (04); Tác giả:  Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thuý Hằng
[4] NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỨC ĐỘ VỪA VÀ NẶNG Ở KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ (3,514 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Hoàng Trọng Ái Quốc, Tôn Thất Hoàng Quí, Võ Đăng Trí, Hoàng Thị Kim Trâm, Châu Thị Thanh Nga
[5] Nghiên cứu thang điểm Blatchford trong tiên lượng bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do bệnh lý dạ dày tá tràng (3,316 lần)
Tạp chí:  Tập 4(3) - Số 21/2014; Tác giả:   Hoàng Phương Thủy, Hoàng Trọng Thảng
[6] Stress và các yếu tố liên quan ở sinh viên Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Dược Huế (3,291 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (03); Tác giả:  Đoàn Vương Diễm Khánh, Lê Đình Dương, Phạm Tuyên, Trần Bình Thăng, Bùi Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Trà My Nguyễn Thị Yên, Bùi Đức Hà, Nguyễn Hữu Hùng, Nguyễn Văn Kiều
[7] Nghiên cứu kỹ thuật gây mê nội khí quản một nòng trong phẫu thuật cắt hạch giao cảm ngực nội soi (3,151 lần)
Tạp chí:  Tập 6 (02) - Số 32/2016; Tác giả:  Trần Thị Thu Lành, Hồ Khả Cảnh, Nguyễn Văn Minh
[8] Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C (2,938 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (05) ; Tác giả:  Võ Thị Minh Đức, Trần Văn Huy, Hoàng Trọng Thảng
[9] NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊN LƯỢNG CỦA BỆNH NHÂN ĐA CHẤN THƯƠNG BẰNG THANG ĐIỂM ISS (2,905 lần)
Tạp chí:  Tập 7 (02) ; Tác giả:  Vũ Duy, Lâm Việt Trung
[10] Lung-rads và cập nhật về chẩn đoán nốt mờ phổi bằng cắt lớp vi tính ngực liều thấp (2,903 lần)
Tạp chí:  Tập 5(4_5) - Số 28+29/2015; Tác giả:  Hoàng Thị Ngọc Hà, Lê Trọng Khoan
ISSN 1859 - 3836

TẠP CHÍ Y DƯỢC HUẾ 

HUE JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY

 

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế

 Tổng Biên tập: Nguyễn Minh Tâm

Địa chỉ: Tầng 4, Nhà A Trường Đại học Y Dược Huế, số 06 Ngô Quyền Tp. Huế

Điện thoại: (0234) 3.826443; Email: tcydhue@huemed-univ.edu.vn

Copyright © 2016 by G7VN